Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Chăm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
→‎Cư trú ở Việt Nam: Lấy số liệu từ nguồn gốc của Tổng cục Thống kê
Dòng 29:
'''Người Chăm''', ([[tiếng Chăm]]: Urang Campa), còn gọi là '''người Chàm''', '''người Chiêm''', '''người''' '''Chiêm Thành''', '''người Hời'''...,<ref>{{Chú thích web|url=http://cema.gov.vn/gioi-thieu/cong-dong-54-dan-toc/nguoi-cham.htm|title=NGƯỜI CHĂM|last=|first=|date=|website=Cổng Thông tin điện tử Ủy ban Dân tộc|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> hiện cư ngụ chủ yếu tại [[Campuchia]], [[Việt Nam]], [[Malaysia]], [[Thái Lan]] và [[Hoa Kỳ]]. Người Chăm thuộc nhóm chủng tộc [[Người Austronesia|''Austronesia'']] (người Nam Đảo) có nguồn gốc Đông Nam Á.
 
Dân số người Chăm tại Việt Nam theo số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở năm [[2009]] là 161.729 người., Theoxếp điềuthứ tra14 về dân số 1999trong cộng 132.873đồng người;[[các theodân tàitộc liệuViệt củaNam]]<ref Ủyname=":1">{{Chú banthích Dânweb|url=http://portal.thongke.gov.vn/khodulieudanso2009/Tailieu/AnPham/KetquaToanbo/Bieu6.pdf|title=Biểu tộc6: ChínhDân phủsố Việtchia Namtheo nămthành 2008thị/nông thôn, khoảnggiới hơntính, 145.000nhóm người,tuổi xếp thứdân 14tộc, về1/4/2009|last=|first=|date=|website=Trung sốtâm lượngTin tronghọc cộngThống đồng [[cáckhu dânvực tộcI, ViệtTổng Nam]]cục Thống kê|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref><ref name =dtvn-cttcp >[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop?articleId=10001505&categoryId=920 Các dân tộc Việt Nam]. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Việt Nam, 2016. Truy cập 01/04/2017.</ref><ref name =dtvn-hg >[http://www.haugiang.gov.vn/Portal/Default.aspx?pageindex=1&pageid=5690&siteid=51 Các dân tộc Việt Nam]. Trang thông tin điện tử Ban Dân tộc tỉnh Hậu Giang, 2012. Truy cập 01/04/2017.</ref>.
 
[[Tiếng Chăm]] thuộc [[ngữ tộc Malay-Polynesia]] của [[ngữ hệ Nam Đảo]] (''Autronesian'').
Dòng 50:
Người Chăm được xác định là cư dân bản địa ở khu vực [[nam Trung Bộ Việt Nam|duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam]] và đã có quá trình định cư lâu đời ở khu vực này. Trải qua hàng ngàn năm, dưới những biến cố lịch sử, xã hội mà chủ yếu là do chiến tranh và mẫu thuẫn nội bộ, người Chăm không còn cư trú tập trung ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ mà phân bố rộng rãi ở khắp các tỉnh phía Nam Việt Nam và một số các quốc gia khác.
 
Hiện nay tổng số người Chăm trên thế giới khoảng 1.300.000 người, phân bố chủ yếu ở [[Campuchia]], [[Việt Nam]], [[Malaysia]], [[Thái Lan]] và [[Hoa Kỳ]]. Cộng đồng Chăm lớn nhất thế giới là vào khoảng trên 950.000 người tại Campuchia, được gọi là Khmer Islam; kế đến là Việt Nam. Malaysia thực tế có trên 50.000 người, Thái Lan khoảng 4.000 người<ref>"[https://web.archive.org/web/20170619093342/http://www.thailandsworld.com/en/thai-people/central-thailand-people/cham-people-thailand/index.cfm Thailand's World : Cham People Thailand]". Thailandsworld.com. Archived from the [http://www.thailandsworld.com/en/thai-people/central-thailand-people/cham-people-thailand/index.cfm original] on 19 June 2017. Retrieved 26 January 2017.</ref> và Hoa Kỳ trên 3.000 người{{fact|date = ngày 7 tháng 1 năm 2013}}...
 
Một số người Chăm di cư sang các nước khác, như tộc [[Utsul]] ở [[đảo Hải Nam]], đến bang Terengganu của [[Malaysia]]. Trong thế kỷ XX, nhiều người Chăm hoặc gốc Chăm di cư sang [[Hoa Kỳ]] và các nước [[phương Tây]] khác. Người Chăm ở [[Lào]] có hơn 800 hộ gia đình trong đó có 3000 người sống ở thủ đô Viêng-chăn, cộng đồng này di cư từ Campuchia do sự diệt chủng của [[Khmer Đỏ|Khơ-me Đỏ]]<ref name="ở Lào" />.
=== Cư trú ở Việt Nam ===
Trên lãnh thổ Việt Nam, năm 2009 có khoảng 145161.235729 người Chăm sinh sống,{{fact}}<ref name=":1" /> sống rải rác ở các tỉnh phía Nam như [[Bình Định|Gia Lai, Bình Định]], [[Phú Yên]], [[Khánh Hòa]], [[Ninh Thuận]], [[Bình Thuận]], [[Đồng Nai]], [[Tây Ninh]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]], [[An Giang]],... Do đặc điểm cư trú, tính chất tôn giáo và sắc thái văn hóa mang tính vùng miền, người Chăm ở Việt Nam được chia thành 3 nhóm cộng đồng chính là: ''Chăm H'roi'', ''Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận'', và ''Chăm Nam Bộ''.
 
*'''Chăm H'roi''' (Chăm hời) bao gồm những người Chăm sống rải rác ở miền núi các tỉnh [[Gia Lai]], [[Phú Yên]], [[Bình Định]]; tổng số khoảng 33.00 người. Người Chăm Hroi có nguồn gốc từ những người Chăm cổ là một bộ phận của cộng đồng Chăm Việt Nam và từ lâu được gọi là Chăm Hroi. Người Chăm Hroi theo tín ngưỡng dân gian thờ đa thần và tổ tiên, ngày nay có số theo [[Tin lành]] đặc biệt là ở [[Gia Lai]].
*'''Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận''' hay '''Đông Chăm''' gồm những người Chăm cư trú ở [[Ninh Thuận]], [[Bình Thuận]], có tên gọi là Chăm Panduranga (Chăm Phan Rang); tổng số khoảng 119.000 người ([[Ninh Thuận]]: 72.000; [[Bình Thuận]]: 47.000), đây là nhóm cộng đồng Chăm lớn nhất chiếm khoảng 67,60% tổng số người Chăm ở Việt Nam. Người Chăm Ninh Thuận-Bình Thuận có hai nhóm chính phân theo tín ngưỡng là Chăm Ahiêr (Chăm ảnh hưởng Bàlamôn) và Chăm Awal (Chăm Bàni -Chăm ảnh hưởng Hồi giáo). Ngoài ra còn có một nhóm nhỏ người Chăm Bàni đã cải sang theo Hồi giáo chính thống vào thập niên 1960 do tiếp xúc với người Chăm Nam Bộ.
*'''Chăm Nam Bộ, hay còn gọi những tên khác nhau, như Tây Cham. Cham Baraw, Cham Muslim. Jawa Ku.''' bao gồm những người Chăm sinh sống chủ yếu ở [[An Giang]], thành phố [[Thành phố Hồ Chí Minh|Hồ Chí Minh]], [[Tây Ninh]], [[Đồng Nai]] và nhiều tỉnh khác nhau tại [[Miền Nam (Việt Nam)]] số 37.000 người.
**Sự hình thành nhóm Chăm Nam Bộ ở [[Tây Ninh]] khởi đầu từ năm [[1755]] khi tướng [[Nguyễn Cư Trinh]] chiêu dụ người Chăm bị hà hiếp trên đất [[Chân Lạp]] về định cư ở [[núi Bà Đen]]. Tới thời Minh Mạng, từ năm 1834, người Chăm từ Chân Lạp tiếp tục về định cư ở 2 huyện Tân Ninh và Quang Hoá. Thời Tự Đức, người Chăm lại tiếp tục tới Quang Hóa định cư vào các năm 1849, 1857.
Dòng 67:
 
===Dân số ở Việt Nam===
Theo [[điều tra dân số|Tổng điều tra dân số và nhà ở]] năm [[2009]], người Chăm ở Việt Nam có dân số 161.729 người,<ref name=":1" /> cư trú tại 56 trên tổng số 63 [[tỉnh (Việt Nam)|tỉnh]], [[thành phố (Việt Nam)|thành phố]]. Người Chăm cư trú tập trung tại các tỉnh: [[Ninh Thuận]] (67.274 người, chiếm 41,6% tổng số người Chăm tại Việt Nam), [[Bình Thuận]] (34.690 người, chiếm 21,4% tổng số người Chăm tại Việt Nam), [[Phú Yên]] (19.945 người), [[An Giang]] (14.209 người), [[thành phố Hồ Chí Minh]] (7.819 người),
[[Bình Định]] (5.336 người), [[Đồng Nai]] (3.887 người), [[Tây Ninh]] (3.250 người)<ref name="năm 2009" />.