Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sân khấu cổ truyền Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Ở [[Việt Nam]], đã có nhiều hình thức '''sân khấu cổ truyền'''<ref>{{chú thích web|url=http://www.tiengviet.com/tuong-nghe-thuat-san-khau-co-truyen-dac-sac.html|tiêu đề=TUỒNG – NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU CỔ TRUYỀN ĐẶC SẮC|tác giả=|nơi xuất bản=Tiếng Việt « Thư viện tiếng việt, âm nhạc, truyện tranh….|ngày=|ngày truy cập=11-01-2017}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Tuong--Nghe-thuat-san-khau-co-truyen-dac-sac/20099/133.vnplus|tiêu đề=Tuồng - Nghệ thuật sân khấu cổ truyền đặc sắc|tác giả=TTXVN/Vietnam+|nơi xuất bản=1000 Years Thang Long (VietNamPlus)|ngày=25-09-2009}}</ref> tồn tại từ lâu đời như [[chèo|hát chèo]], [[tuồng|hát tuồng]], [[múa rối nước]]... và mới hơn như [[cải lương]], [[kịch dân ca]].
 
Theo truyền thống, ngày 12 tháng 8 âm lịch là ngày giỗ Tổ sân khấu, và từ năm 2011 [[thủ tướng Việt Nam]] lúc đó là ông Nguyễn Tấn Dũng đã ra quyết định chính thức công nhận ngày 12 tháng 8 âm lịch là ngày Sân khấu Việt Nam.<ref>[http://bvhttdl.gov.vn/vn/vb-qly-nn/1/692/index.html Quyết định về Ngày sân khấu Việt Nam]</ref>