Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đất phương Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 41:
Nội dung phim có lồng ghép một số nhân vật văn hóa, nhân vật lịch sử hoặc một số sự kiện lịch sử có thật như [[Bác Ba Phi]] ([[Mạc Can]]), [[Vụ án Nọc Nạng]], ông đạo Minh Hoàng (dựa trên [[Đạo Tưởng|ông đạo Tưởng]])...
 
==Phân Diễn viên vai==
{{biết trước nội dung}}
*[[Hùng Thuận]] vai An: nhân vật chính của bộ phim là cậu bé 12 tuổi với gương mặt ngây thơ, trong sáng, đôi mắt biết nói và lối diễn xuất tự nhiên để lại nhiều dấu ấn trong lòng khán giả cùng sự quan tâm và yêu mến đặc biệt từ dư luận. Đây là một trong những vai diễn nhỏ tuổi ấn tượng của màn ảnh Việt, là hình ảnh mà khán giả Việt có thể tự hào về nền điện ảnh nước nhà<ref name="tuhao">{{Chú thích web|tiêu đề=Những cái tên trong phim làm diễn viên Việt 'đổi đời'|url=http://www.zing.vn/news/phim-anh/nhung-cai-ten-trong-phim-lam-dien-vien-viet-doi-doi/a240723.html|work=18/03/12|nhà xuất bản=Zing News (theo 2Sao)|ngày truy cập=ngày 1 tháng 6 năm 2012}}</ref>. Có nhận xét rằng do cái bóng của vai diễn quá lớn, Hùng Thuận đã không có thêm một vai diễn ấn tượng nào sau đó nữa<ref name="vainhi">{{Chú thích web|tác giả=Thu Thủy - TTXVN|tiêu đề=Những vai diễn nhí ấn tượng của màn ảnh Việt|url=http://afamily.vn/giai-tri/20120527054531926/Nhung-vai-dien-nhi-an-tuong-cua-man-anh-Viet.chn|work=ngày 1 tháng 6 năm 2012|nhà xuất bản=afamilly.vn|ngày truy cập=ngày 1 tháng 6 năm 2012}}</ref><ref name="mattich">{{Chú thích web|tác giả=Minh Trang|tiêu đề=Diễn viên nhí vào mùa - Kỳ 2: Vụt sáng và... mất hút|url=http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/384456/Dien-vien-nhi-vao-mua---Ky-2-Vut-sang-va-mat-hut.html|work=16/06/2010|nhà xuất bản=Tuổi Trẻ Online|ngày truy cập=ngày 1 tháng 6 năm 2012}}</ref>. Trước phỏng vấn với báo giới, anh cũng thừa nhận rằng mình "không thể thoát khỏi nhân vật An"<ref name="kothe">{{Chú thích web|tiêu đề=Hùng Thuận khó 'thoát khỏi' vai An|url=http://phimanh.vnexpress.net/news/tin-tuc/2007/09/3b9aebaa/|nhà xuất bản=phimanh.net - Chuyên mục văn hoá giải trí của [[VnExpress]]|ngày truy cập=ngày 1 tháng 6 năm 2012}}</ref> dù "đã làm hết sức mình để hoàn thành tốt các nhân vật khác"<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Hùng Thuận: Muốn làm lại từ đầu|url=http://thethaovanhoa.vn/135N20090413042421585T0/hung-thuan-muon-lam-lai-tu-dau.htm|work=13/04/2009|nhà xuất bản=Báo Thể thao & Văn hóa - TTXVN (theo Thế giới Văn Hóa)|ngày truy cập=ngày 1 tháng 6 năm 2012}}</ref>. Anh cho biết vai diễn này "đã trở thành một phần cuộc sống" và ảnh hưởng rất nhiều đến anh.
 
*Phùng Ngọc vai Cò: diễn xuất của anh được đánh giá khá tốt, tuy nhiên sau khi bộ phim kết thúc, anh cũng mất tích trong làng phim ảnh.
{| class="wikitable sortable mw-collapsible" width="100%" style="text-align:center;"
*Lê Quang vai Võ Tòng: bộ phim được đánh giá là đã dành cho Lê Quang một vai diễn để đời là chàng Võ Tòng đẹp một cách bi tráng.<ref name="votong">{{Chú thích web|tác giả=Hoàng Kim|tiêu đề=Lê Quang - Võ Tòng hiền như đất|url=http://www.thanhnien.com.vn/news/pages/200851/20081219003112.aspx|work=19/12/2008|nhà xuất bản=Thanh Niên Online|ngày truy cập=ngày 31 tháng 5 năm 2012}}</ref>
|- style="background:gold;font-weight:bold;color:black"
*[[Thanh Điền (nghệ sĩ)|NSƯT Thanh Điền]] vai thầy giáo Bảy: ông có khả năng diễn xuất đa dạng, đảm nhận được nhiều loại vai trong các lĩnh vực cải lương, kịch nói, điện ảnh. Ông từng là trưởng đoàn, diễn viên, đạo diễn của Đoàn cải lương Sài Gòn I trong 15 năm. Sau vai thầy giáo Bảy, ông mất quãng đường 10 năm để tiếp tục sự nghiệp diễn xuất.<ref>{{Chú thích web|tác giả=Song Quốc|tiêu đề=Nghệ sĩ ưu tú Thanh Điền: "Gừng càng già càng cay"|url=http://www.thegioigiadinh.com.vn/giai-tri/nhan-vat/1334/nsut-thanh-dien-%E2%80%9Cgung-cang-gia-cang-cay%E2%80%9D.html|work=23/02/2012|nhà xuất bản=Thế giới Gia đình Online – ấn phẩm của báo Đồng Nai|ngày truy cập=ngày 1 tháng 6 năm 2012}}</ref>
|+
*[[Nguyễn Hậu]] vai ba của An
|width=20%|<center>'''Diễn viên'''
|width=15%|<center>'''Nhân vật'''
|width=40%|<center>'''Diễn biến'''
|width=25%|<center>'''Ghi chú'''
|-
|'''[[Hùng Thuận]]'''
|'''An'''
|style="text-align:center;|An là một học sinh 12 tuổi, cậu chỉ sống với mẹ và không rõ cha đi làm ăn xa ở đâu. Sau đó, An bị đuổi học vì bị nghi có cha là người theo [[cách mạng]]. Lúc này mẹ mới dẫn An đi về phương Nam để tìm cha. Trên đường đi, mẹ An qua đời do máy bay của [[thực dân Pháp]] càn quét. An được ông bà Tám Luông nhận nuôi. Sau một thời gian ở nhà ông Tám Luông, do gia đình không chịu nổi cảnh bị bọn địa chủ cướp công trắng trợn mà bỏ đi về miệt Nọc Nạng, nơi các con trai ông Tám Luông đã khai khẩn đất đai trong nhiều năm, để được tự quyền mưu sinh trên mảnh đất do mình khai khẩn. Trên đường đi gặp cướp, An bị lạc khỏi bà Tám Luông và chị Út Trong. Lúc này An gặp được ông Sơn Đông và Xinh, An được ông Sơn Đông dìu dắt để mãi võ, bán thuốc gia truyền kiếm sống. Chẳng bao lâu ông Sơn Đông bị bọn nằm vùng chỉ điểm là người thuộc [[Phong trào hội kín Nam Kỳ|hội kín]], ông bị bắt và sau đó trục xuất về [[Trung Quốc]]. An lại được bác Ba Ngù và dì Tư Ù cưu mang - những người có thù với thực dân, giúp che giấu những người hoạt động cách mạng (có cha của An) ở quán ăn của dì Tư. Vợ chồng Tư Mắm với danh nghĩa vợ chồng, đi bán mắm bằng ghe, tiến hành theo dõi hoạt động ở quán của dì Tư thì bị An phát hiện. Hành động bị bại lộ, Tư Mắm ra tay đổ oan cho An, đốt quán ăn, ám sát dì Tư Ù, nhưng thất bại. Căn cứ bị hủy, dì Tư và ông Ba Ngù lưu lạc không rõ tung tích, An được Út Lục Lâm - một tay trộm vặt - dạy cho nghề móc túi, trộm vặt. Đi đêm có ngày gặp ma, trong một lần móc túi bất thành, bị lính canh truy đuổi, An tình cờ gặp lại thầy giáo Bảy - thầy giáo dạy tiếng Pháp ở trường cũ, nghỉ dạy học do thấy An chịu bất công - hiện giờ là kép chánh của gánh hát lưu động, đi khắp nơi biểu diễn để khơi gợi lòng yêu nước. An được cô Năm Xuân - đào chính, vợ thầy Bảy - dạy hát và diễn kịch. Gánh hát gặp nạn, mất hết tiền của, cô đào bị ông hội đồng bắt để dâng cho quan phủ, mọi người thất lạc tứ phương. An được ông Ba bắt rắn nhận nuôi. An nhanh chóng kết thân với Cò, cậu bé trạc tuổi - con trai ông Ba. Họ cùng nhau đi về rừng [[U Minh]] để tìm người em kết nghĩa của ông Ba là chú Tư Võ Tòng, khai khẩn đất hoang để lập nghiệp. Ở đây, An và Cò tình cờ gặp lại gia đình bà Tám Luông. Sau [[Vụ án Nọc Nạng|thảm án Noc Nạng]] lại nổi lên vụ ông đạo Minh Hoàng - chính là thấy giáo Bảy năm xưa. Thầy cho An biết đã gặp được cha của An. An và Cò cùng xuôi về Hà Tiên, tu ở chùa trên núi, cũng là nơi hoạt động của chí sĩ cách mạng. An gặp lại ông Ba Ngù và dì Tư Ù, họ vốn có quen biết với cha của An từ trước, nhưng vì cha An bận rộn đi lại nhiều nơi, nên họ sắp đặt cho hai cha con gặp nhau. Cuối phim, cha của An bị bọn lính giết trước khi cha con chính thức gập nhau, An và Cò quyết định đi theo con đường cách mạng.
*[[Hùng Thuận]] vai An: nhân|Nhân vật chính của bộ phim là cậu bé 12 tuổi với gương mặt ngây thơ, trong sáng, đôi mắt biết nói và lối diễn xuất tự nhiên để lại nhiều dấu ấn trong lòng khán giả cùng sự quan tâm và yêu mến đặc biệt từ dư luận. Đây là một trong những vai diễn nhỏ tuổi ấn tượng của màn ảnh Việt, là hình ảnh mà khán giả Việt có thể tự hào về nền điện ảnh nước nhà<ref name="tuhao">{{Chú thích web|tiêu đề=Những cái tên trong phim làm diễn viên Việt 'đổi đời'|url=http://www.zing.vn/news/phim-anh/nhung-cai-ten-trong-phim-lam-dien-vien-viet-doi-doi/a240723.html|work=18/03/12|nhà xuất bản=Zing News (theo 2Sao)|ngày truy cập=ngày 1 tháng 6 năm 2012}}</ref>. Có nhận xét rằng do cái bóng của vai diễn quá lớn, Hùng Thuận đã không có thêm một vai diễn ấn tượng nào sau đó nữa<ref name="vainhi">{{Chú thích web|tác giả=Thu Thủy - TTXVN|tiêu đề=Những vai diễn nhí ấn tượng của màn ảnh Việt|url=http://afamily.vn/giai-tri/20120527054531926/Nhung-vai-dien-nhi-an-tuong-cua-man-anh-Viet.chn|work=ngày 1 tháng 6 năm 2012|nhà xuất bản=afamilly.vn|ngày truy cập=ngày 1 tháng 6 năm 2012}}</ref><ref name="mattich">{{Chú thích web|tác giả=Minh Trang|tiêu đề=Diễn viên nhí vào mùa - Kỳ 2: Vụt sáng và... mất hút|url=http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/384456/Dien-vien-nhi-vao-mua---Ky-2-Vut-sang-va-mat-hut.html|work=16/06/2010|nhà xuất bản=Tuổi Trẻ Online|ngày truy cập=ngày 1 tháng 6 năm 2012}}</ref>. Trước phỏng vấn với báo giới, anh cũng thừa nhận rằng mình "không thể thoát khỏi nhân vật An"<ref name="kothe">{{Chú thích web|tiêu đề=Hùng Thuận khó 'thoát khỏi' vai An|url=http://phimanh.vnexpress.net/news/tin-tuc/2007/09/3b9aebaa/|nhà xuất bản=phimanh.net - Chuyên mục văn hoá giải trí của [[VnExpress]]|ngày truy cập=ngày 1 tháng 6 năm 2012}}</ref> dù "đã làm hết sức mình để hoàn thành tốt các nhân vật khác"<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Hùng Thuận: Muốn làm lại từ đầu|url=http://thethaovanhoa.vn/135N20090413042421585T0/hung-thuan-muon-lam-lai-tu-dau.htm|work=13/04/2009|nhà xuất bản=Báo Thể thao & Văn hóa - TTXVN (theo Thế giới Văn Hóa)|ngày truy cập=ngày 1 tháng 6 năm 2012}}</ref>. Anh cho biết vai diễn này "đã trở thành một phần cuộc sống" và ảnh hưởng rất nhiều đến anh.
|-
|'''[[Thanh Điền (nghệ sĩ)|NSƯT Thanh Điền]]'''
*[[Thanh Điền (nghệ sĩ)|NSƯT Thanh Điền]] vai thầy'''Thầy giáo Bảy: ông có khả năng diễn xuất đa dạng, đảm nhận được nhiều loại vai trong các lĩnh vực cải lương, kịch nói, điện ảnh. Ông từng là trưởng đoàn, diễn viên, đạo diễn của Đoàn cải lương Sài Gòn I trong 15 năm. Sau vai thầy giáo Bảy, ông mất quãng đường 10 năm để tiếp tục sự nghiệp diễn xuất.'''<ref>{{Chú thích web|tác giả=Song Quốc|tiêu đề=Nghệ sĩ ưu tú Thanh Điền: "Gừng càng già càng cay"|url=http://www.thegioigiadinh.com.vn/giai-tri/nhan-vat/1334/nsut-thanh-dien-%E2%80%9Cgung-cang-gia-cang-cay%E2%80%9D.html|work=23/02/2012|nhà xuất bản=Thế giới Gia đình Online – ấn phẩm của báo Đồng Nai|ngày truy cập=ngày 1 tháng 6 năm 2012}}</ref>
|align:left|Là người có tư tưởng theo cách mạng. Tuy nhiên, ở cuối phim, do chịu nhiều bất công và hận thù chồng chất, thầy lại có tư tưởng sai đường.
Ở tập 1, do thấy An bị đuổi học quá vô lí, thầy cũng xin nghỉ dạy. Chính thầy là người đã dạy cho An phải tìm cách chống trả lại khi chịu sự bất công và hà hiếp. Ở tập 5, thầy cùng cô đào Năm Xuân lập gánh hát đi biễu diễn khắp nơi để khơi gợi lòng yêu nước và tinh thần đứng lên lật đổ thực dân. Ở tập 10, thầy xuất hiện với hình ảnh của ông đạo trang nghiêm, đạo mạo và có uy quyền, đi chữa bệnh khắp nơi và làm nhiều phép lạ. Thầy nhận ra phải có uy quyền mới dễ dàng lôi kéo người dân đi theo minh để lật đổ thực dân. Thầy bắt ông hội đồng đã từng hãm hại cô đào Năm Xuân để làm lễ tế - mục đích là để trả thù cho vợ. Sau đó thầy bị thực dân bắn chết.
|
|-
|'''Nguyễn Hậu'''
|'''Cha của An'''
|align:left|Là người có học thức, ông hoạt động cách mạng bí mật, đi mọi nơi để tuyên truyền và lôi kéo người dân chuẩn bị làm cách mạng lật đổ thực dân và cường hào. Ở tập 1, ông xuất hiện trong những giấc mơ không rõ ràng của An. Ở tập 4, ông xuất hiện ở quán ăn của dì Tư Ù, nhưng An không được gặp. Ở tập cuối, ông xuất hiện khi tuyên truyền cho người dân lúc nửa khuya, An và Cò cũng có mặt ở đó, An đã có linh cảm đó là cha mình. Sau đó khi được bác Ba Ngù sắp xếp, ông đã xuất hiện trước mặt An khi An đi khất thực, hai cha con đã không nói với nhau lời nào vì ông không được để lộ thân phận.
|
|-
|'''Thúy Loan'''
|'''Chị Út Trong'''
|Hình ảnh người con gái Nam Bộ dịu dàng, thùy mị. Ở tập 2, chị chứng kiến người yêu là anh Năm Giáo đi hoạt động cách mạng bí mật bị xử bắn công khai. Ở tập 3, chị bị lão hội đồng cưỡng hiếp, may nhờ có An phát hiện kịp lúc. Ở tập 7, khi chứng kiến người anh hùng Võ Tòng giúp đỡ gia đình, chị nảy sinh tình cảm với anh, nguyện nên nghĩa vợ chồng. Ở tập 9, trước khi gia đình phải quyết chiến để bảo vệ mảnh đất do chính mình khai khẩn, 2 lần chị bốc thăm trúng, phải ra mặt để nói chuyện. Theo lịch sử, chị bị bắt giam 6 tháng tù và mất không lâu sau đó.
|
|-
|'''Ánh Hoa'''
|'''Bà Tám Luông'''
|Hình ảnh người mẹ Nam Bộ hiền thục, nhưng khắc khổ. Ở tập 3, bà chia tay chồng và dẫn chị Út Trong, An về miệt Nọc Nạng, trốn tránh gia đình ông bà hội đồng hãm hại. Ở tập 9, bà chứng kiến những người con của mình quyết chiến để bảo vệ đất.
|Tuy đóng vai khắc khổ, nhiều lần chịu sự bất công và chứng kiến sự mất mát, nhưng nghệ sĩ Ánh Hoa dường như không khóc, bà diễn xuất bằng ánh mắt đau khổ đến tột cùng làm người xem phải ám ảnh bởi ánh mắt đó.
|-
|'''Phùng Ngọc'''
|'''Cò'''
|align:"left"|Trái ngược với tinh cách của An, trầm mặc, tình cảm, Cò tinh nghịch và vô tư. Là bạn đồng hành của An từ khi gặp mặt cho đến cuối phim. Cò cũng mồ côi mẹ như An và Xinh, nhờ An mà nhìn thấy mẹ dưới bóng trăng trong ngày [[Vu lan]]
|
|-
|'''Nhà giáo Mạnh Dung'''
*[[Mạnh Dung]] vai |'''Ông Ba bắt rắn'''
|align:left|Hình ảnh của người nông dân Nam Bộ mạnh mẽ nhưng đầy tình cảm. Ông làm nghề bắt rắn và đi ghe bán ở mọi nơi. Ở tập 5, ông nhận nuôi An, rồi dắt Cò và An về miệt [[U Minh]] gặp lại chú Tư Võ Tòng để khai khẩn đất rừng lập nghiệp. Ông cũng là người đại diện cho nhà trai trong lễ hỏi của chú Tư và chị Út. Ở tập 10, sau khi Võ Tòng chết, ông ngày đêm học bắn cung để trả thù cho chú Tư.
|
|-
|'''Lê Quang'''
|'''Chú Tư "Võ Tòng"'''
|align:left|Hình ảnh ngưởi nông dân Nam Bộ kiên cường, bị bỏ rơi ngoài xã hội. Do bị bọn cường hào hãm hại mà tan nhà nát cửa, chú đi sâu vào rừng [[U Minh]], săn cá sấu, bầu bạn với khỉ, sống tự tại. Ở tập 7, chú Tư Võ Tòng giúp đỡ gia đình bà Tám cản đường bọn đâm thuê chém mướn nhận tiền của địa chủ cướp đất để dằn mặt gia đình. Chú Tư và chị Út phải lòng nhau, nên duyên vợ chồng. Chú Tư quyết diệt được con [[cá sấu|sấu]] thành tinh, giết hại nhiều người, xin mượn vàng bạc để hỏi cưới chị Út. Trong khi chú Tư về quê cũ tìm lại [[hài cốt]] cha mẹ thì xảy ra . Gia đình bà Tám tan tác, chị Út Trong bị bắt, chú Tư quyết trả thù và bị truy cùng diệt tận.
*Lê Quang vai Võ Tòng|align: bộleft|Bộ phim được đánh giá là đã dành cho Lê Quang một vai diễn để đời là chàng Võ Tòng đẹp một cách bi tráng.<ref name="votong">{{Chú thích web|tác giả=Hoàng Kim|tiêu đề=Lê Quang - Võ Tòng hiền như đất|url=http://www.thanhnien.com.vn/news/pages/200851/20081219003112.aspx|work=19/12/2008|nhà xuất bản=Thanh Niên Online|ngày truy cập=ngày 31 tháng 5 năm 2012}}</ref>
|}
 
*[[Thanh Vy]] vai mẹ của An
*Thúy[[Hồ LoanKiểng]] vai ÚtÔng TrongBa Ngù
*[[Hồ Kiểng]] vai Ông Ba Mù
*Minh Ngọc vai Ông Sơn Đông
*[[Trung Dân]] vai Út Lục Lâm
*[[Mạnh Dung]] vai Ông Ba bắt rắn
*Chí Hiếu vai Ông Tám
*Ánh Hoa vai Bà Tám
*[[Kiều Oanh]] vai Cô đào Năm Xuân
*Mai Thanh Dung vai Bà Tư Ù