Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đất phương Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 63:
|
|-
|'''Nguyễn HậuHậu†'''
|'''Cha của An'''
|align:left|Là người có học thức, ông hoạt động cách mạng bí mật, đi mọi nơi để tuyên truyền và lôi kéo người dân chuẩn bị làm cách mạng lật đổ thực dân và cường hào. Ở tập 1, ông xuất hiện trong những giấc mơ không rõ ràng của An. Ở tập 4, ông xuất hiện ở quán ăn của dì Tư Ù, nhưng An không được gặp. Ở tập cuối, ông xuất hiện khi tuyên truyền cho người dân lúc nửa khuya, An và Cò cũng có mặt ở đó, An đã có linh cảm đó là cha mình. Sau đó khi được bác Ba Ngù sắp xếp, ông đã xuất hiện trước mặt An khi An đi khất thực, hai cha con đã không nói với nhau lời nào vì ông không được để lộ thân phận.
Dòng 71:
|'''Chị Út Trong'''
|Hình ảnh người con gái Nam Bộ dịu dàng, thùy mị. Ở tập 2, chị chứng kiến người yêu là anh Năm Giáo đi hoạt động cách mạng bí mật bị xử bắn công khai. Ở tập 3, chị bị lão hội đồng cưỡng hiếp, may nhờ có An phát hiện kịp lúc. Ở tập 7, khi chứng kiến người anh hùng Võ Tòng giúp đỡ gia đình, chị nảy sinh tình cảm với anh, nguyện nên nghĩa vợ chồng. Ở tập 9, trước khi gia đình phải quyết chiến để bảo vệ mảnh đất do chính mình khai khẩn, 2 lần chị bốc thăm trúng, phải ra mặt để nói chuyện. Theo lịch sử, chị bị bắt giam 6 tháng tù và mất không lâu sau đó.
|
|-
|'''Chí Hiếu'''
|'''Ông Tám Luông'''
|Ông tính tình nóng nảy nhưng chất phác, cương trực, rất thương con cháu. Ở tập 1, gia đình ông nhận nuôi An khi mẹ cậu mất. Biết con gái bị ông hội đồng nhòm ngó, lại bị cướp lúa trắng trợn và bày mưu hãm hại, ông để cho bà Tám dắt díu các con về Nọc Nạng, một mình ông ở lại chăm sóc mồ mả ông bà rồi thắt cổ tự vẫn.
|
|-
|'''Ánh Hoa'''
|'''Bà Tám Luông'''
|Hình ảnh người mẹ Nam Bộ hiền thục, nhưng khắc khổ. Ở tập 3, bà chia tay chồng và dẫn chị Út Trong, An về miệt Nọc Nạng, trốn tránh gia đình ông bà hội đồng hãm hại. Ở tập 9, bà lại đau khổ chứng kiến gia đình tan tác, những người con của mình quyết chiến để bảo vệ đất, người mất, kẻ tù tội.
|Tuy đóng vai khắc khổ, nhiều lần chịu sự bất công và chứng kiến sự mất mát, nhưng nghệ sĩ Ánh Hoa dường như không khóc, bà diễn xuất bằng ánh mắt đau khổ đến tột cùng làm người xem phải ám ảnh bởi ánh mắt đó.
|-
|'''Minh Ngọc'''
|'''Ông Sơn Đông'''
|Người gốc [[Triều Châu]], thuộc [[Thiên Địa hội]], đi khắp nơi mãi võ, bán thuốc gia truyền.
|
|-
|'''Xuân Trang'''
|'''Bé Xinh'''
|Cô bé mồ côi được ông Sơn Đông nuôi dưỡng. Chính cô bé là người hay mơ thấy mẹ vào những đêm trăng rằm.
|
|-
|'''[[Hồ Kiểng|NSƯT Hồ Kiểng]]†'''
|'''Ông Ba Ngù'''
|Mang hình ảnh một ông già say xỉn để đánh lừa, thực chất là một người giúp đỡ các chí sĩ cách mạng. Ông từng có gia đình êm ấm, nhưng vì chiến tranh mà vợ mất, nên ông mang lòng thù hận chế độ thực dân.
|
|-
|'''Phùng Ngọc'''
Hàng 83 ⟶ 103:
|
|-
|'''Nhà giáoNGƯT Mạnh Dung'''
|'''Ông Ba bắt rắn'''
|align:left|Hình ảnh của người nông dân Nam Bộ mạnh mẽ nhưng đầy tình cảm. Ông làm nghề bắt rắn và đi ghe bán ở mọi nơi. Ở tập 5, ông nhận nuôi An, rồi dắt Cò và An về miệt [[U Minh]] gặp lại chú Tư Võ Tòng để khai khẩn đất rừng lập nghiệp. Ông cũng là người đại diện cho nhà trai trong lễ hỏi của chú Tư và chị Út. Ở tập 10, sau khi Võ Tòng chết, ông ngày đêm học bắn cung để trả thù cho chú Tư.
Hàng 90 ⟶ 110:
|'''Lê Quang'''
|'''Chú Tư "Võ Tòng"'''
|align:left|Hình ảnh ngưởingười nông dân Nam Bộ kiên cường, bị bỏ rơi ngoài xã hội. Do bị bọn cường hào hãm hại mà tan nhà nát cửa, chú đi sâu vào rừng [[U Minh]], săn cá sấu, bầu bạn với khỉ, sống tự tại. Ở tập 7, chú Tư Võ Tòng giúp đỡ gia đình bà Tám cản đường bọn đâm thuê chém mướn nhận tiền của địa chủ cướp đất để dằn mặt gia đình. Chú Tư và chị Út phải lòng nhau, nên duyên vợ chồng. Chú Tư quyết diệt được con [[cá sấu|sấu]] thành tinh, giết hại nhiều người, xin mượn vàng bạc để hỏi cưới chị Út. Trong khi chú Tư về quê cũ tìm lại [[hài cốt]] cha mẹ thì xảy ra . Gia đình bà Tám tan tác, chị Út Trong bị bắt, chú Tư quyết trả thù và bị truy cùng diệt tận.
|align:left|Bộ phim được đánh giá là đã dành cho Lê Quang một vai diễn để đời là chàng Võ Tòng đẹp một cách bi tráng.<ref name="votong">{{Chú thích web|tác giả=Hoàng Kim|tiêu đề=Lê Quang - Võ Tòng hiền như đất|url=http://www.thanhnien.com.vn/news/pages/200851/20081219003112.aspx|work=19/12/2008|nhà xuất bản=Thanh Niên Online|ngày truy cập=ngày 31 tháng 5 năm 2012}}</ref>
|}