Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Isaac Newton”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
n Đã lùi lại sửa đổi của Hongkytran (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Auhg8
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 4:
|image = GodfreyKneller-IsaacNewton-1689.jpg
|image_width = 250px
|caption = Isaac Newton 46 tuổi<br /> Bức vẽ của [[Godfrey Kneller]] năm [[1689]]
|birth_date = {{birth date|1643|1|4|df=y}} <small><nowiki>[</nowiki>[[Lịch Julius|Lịch cũ]]: [[25 tháng 12]] [[1642]] hay [[4 tháng 1]] [[1643]]<nowiki>]</nowiki><ref name="OSNS">During Newton's lifetime, two calendars were in use in Europe: the [[Julian Calendar|Julian]] or 'Old Style' in Britain and parts of Eastern Europe, and the [[Gregorian Calendar|Gregorian]] or 'New Style' elsewhere. At Newton's birth, Gregorian dates were ten days ahead of Julian dates: thus Newton was born on Christmas Day, 25 December 1642 by the Julian calendar, but on 4 January 1643 by the Gregorian. Moreover, the English new year began on [[25 March]] (the anniversary of the Incarnation) and not on [[1 January]] (until the general adoption of the Gregorian calendar in the UK in 1753). Unless otherwise noted, the remainder of the dates in this article follow the Julian Calendar.</ref></small>
|birth_place = [[Lincolnshire]], {{flag|[[Anh}}]]
|residence = {{flag|[[Anh}}]]
|nationality = {{flag|[[Anh}}]]
|death_date = {{death date and age|1727|3|31|1643|1|4|df=y}} <small><nowiki>[</nowiki>[[Lịch Julius|Lịch cũ]]: [[20 tháng 3]] [[1727]]<nowiki>]</nowiki><ref name="OSNS"/></small>
|death_place = [[Kensington]], [[Luân Đôn]], {{flag|Anh}}
|field = [[Tôn giáo]] <br />[[Vật lý học|Vật lý]] <br />[[Toán học]] <br />[[Thiên văn học]] <br />[[Triết học tự nhiên]] <br />[[Giả kim thuật]]
|work_institutions = [[Đại học Cambridge]]<br />[[Hội Hoàng gia]]
Dòng 24:
{{Cơ học cổ điển}}
{{Vật lý vũ trụ học}}
'''Isaac Newton Jr. ([[25 tháng 12]] năm [[1642]] ([[lịch Gregory]]) hay [[4 tháng 1]] năm [[1643]] ([[lịch Julius]]) - [[31 tháng 3]] năm [[1727]])''' là một [[nhà vật lý]], [[nhà thiên văn học]], [[triết gia|nhà triết học]], nhà [[toán học]], nhà [[thần học]] và nhà [[giả kim thuật]] [[người Anh]], được nhiều người cho rằng là [[nhà khoa học]] vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.<ref>{{chú thích sách
|title=The biography book: a reader's guide to nonfiction, fictional, and film biographies of more than 500 of the most fascinating individuals of all time|first1=Daniel S.|last1=Burt|publisher=Greenwood Publishing Group|year=2001|isbn=1-57356-256-4|page=315|url=http://books.google.com/books?id=jpFrgSAaKAUC}}, [http://books.google.com/books?id=jpFrgSAaKAUC&pg=PA315 Extract of page 315]</ref> Theo [[lịch Julius]], ông sinh ngày [[25 tháng 12]] năm [[1642]] và mất ngày [[20 tháng 3]] năm [[1727]]; theo [[lịch Gregory]], ông sinh ngày [[4 tháng 1]] năm [[1643]] và mất ngày [[31 tháng 3]] năm [[1727]].
 
Luận thuyết của ông về ''[[Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên|Philosophiae Naturalis Principia Mathematica]]'' (Các Nguyên lý Toán học của Triết học Tự nhiên) xuất bản năm 1687, đã mô tả về [[Định luật vạn vật hấp dẫn Newton|vạn vật hấp dẫn]] và 3 [[Các định luật của Newton về chuyển động|định luật Newton]], được coi là nền tảng của [[cơ học cổ điển]], đã thống trị các quan niệm về [[vật lý]], khoa học trong suốt 3 thế kỷ tiếp theo. ông cho rằng sự chuyển động của các vật thể trên mặt đất và các vật thể trong [[bầu trời]] bị chi phối bởi các định luật tự nhiên giống nhau; bằng cách chỉ ra sự thống nhất giữa [[Định luật Kepler về sự chuyển động của hành tinh]] và lý thuyết của ông về [[trọng lực]], ông đã loại bỏ hoàn toàn [[Thuyết nhật tâm]] và theo đuổi [[cách mạng khoa học]].
 
Trong [[cơ học]], Newton đưa ra [[nguyên lý bảo toàn động lượng]] (bảo toàn quán tính). Trong [[quang học]], ông khám phá ra sự [[tán sắc]] [[ánh sáng]], giải thích việc [[ánh sáng trắng]] qua [[lăng kính]] trở thành nhiều màu.
 
Trong [[toán học]], Newton cùng với [[Gottfried Leibniz]] phát triển phép tính [[đạo hàm và vi phân của hàm số | vi phân]] và [[tích phân]]. Ông cũng đưa ra [[định lý nhị thức|nhị thức Newton]] tổng quát.
 
Năm [[2005]], trong một cuộc thăm dò ý kiến của [[Hội Hoàng gia]] về nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất trong [[lịch sử khoa học]], Newton vẫn là người được cho rằng có nhiều ảnh hưởng hơn [[Albert Einstein]].<ref>{{Chú thích web |tiêu đề=Newton beats Einstein in polls of scientists and the public |work=The Royal Society |url=http://www.royalsoc.ac.uk/news.asp?id=3880 |ngày truy cập = ngày 25 tháng 10 năm 2006}}</ref>