Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cấu hình phân tử tam giác đều”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
}}
[[Image:Boron-trifluoride-3D-vdW.png|thumb|left|200px|Cấu hình phân tử của [[Bo triflorua]], đây là một ví dụ của cấu hình phân tử tam giác đều.]]
Trong [[hóa học]], cấu hình phân tử '''tam giác đều''' là một cấu hình với một nguyên tử ở giữa và ba nguyên tử khác nằm ở góc của một [[tam giác đều]].<ref name=March>{{cite book|first=Jerry|last=March|title=Advanced Organic Chemistry|edition=3rd}}{{ISBN missing}}</ref> Trong cấu hình này, cả ba nguyên tử liên kết được xác định và góc liên kết là 120°. Những phân tử mà nguyên tử liên kết không được xác định như là [[Formaldehyd|H<sub>2</sub>CO]] cũng thuộc cấu hình phân tử này. Các ví dụ cho cấu hình [[phân tử]] tam giác đều bao gồm [[bo triflorua]] (BF<sub>3</sub>), [[formaldehyd]] (H<sub>2</sub>CO), [[phosgene]] (COCl<sub>2</sub>), và [[lưu huỳnh trioxit]] (SO<sub>3</sub>). Một vài ion với cấu hình tam giác đều bao gồm [[nitrat]] ({{chem|NO|3|−}}), [[cacbonat]] ({{chem|CO|3|2−}}), và [[guanidine]] ({{chem|C(NH|2|)|3|+}}). Trong hóa hữu cơ, ba liên kết của cacbon mà tạo thành tam giác đều thường được gọi là [[Lai hóa (hóa học)|sự lai hóa sp<sup>2</sup>]].<ref>{{cite book|last1=Holleman|first1=A. F.|last2=Wiberg|first2=E.|title=Inorganic Chemistry|publisher=Academic Press|location=San Diego|date=2001|ISBN=0-12-352651-5}}</ref><ref>{{cite book|first1=G. L.|last1=Miessler|first2=D. A.|last2=Tarr|title=Inorganic Chemistry|edition=3rd|publisher=Pearson/Prentice Hall|ISBN=0-13-035471-6}}</ref>
 
==Xem thêm==