Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quận 1”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 35:
{{otheruses4|một quận thuộc [[thành phố Hồ Chí Minh]], [[Việt Nam]]|quận thuộc các quốc gia khác|Quận 1 (định hướng)}}
 
'''Quận 1''' hay '''Quận Nhất'''{{ref|no}} là [[quận]] trung tâm của [[Thành phố Hồ Chí Minh]]. Nhiều cơ quan chính quyền, các [[Lãnh sự quán]] [[Danh sách quốc gia|các nước]] và [[nhà cao tầng]] đều tập trung tại quận này (nhà cao tầng nhất Quận 1 và thứ nhì Thành phố Hồ Chí Minh là [[Tòa nhà Bitexco Financial|Bitexco Financial Tower]]). Quận 1 được xem là nơi sầm uất và có mức sống cao nhất của Thành phố về mọi phương diện. [[Đường Đồng Khởi (Thành phố Hồ Chí Minh)|Đường Đồng Khởi]][[Đường Nguyễn Huệ, Thành phố Hồ Chí Minh|phố đi bộ Nguyễn Huệ]] là những khu phố thương mại chính của quậnQuận 1.<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=198602&ChannelID=204 Quận 1], Theo thông tin từ trang Tuổi trẻ</ref>
 
Năm 2011, quậnQuận 1 thu ngân sách đạt 4103 tỷ đồng.<ref>[http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/473633/11-quan-thu-ngan-sach-tren-1000-ti-dong.html 11 quận thu ngân sách trên 1.000 tỉ đồng]</ref> Năm 2012, quậnQuận 1 thu ngân sách 4500 tỷ đồng.<ref>[http://www.voh.com.vn/news/NewsDetail.aspx?id=54544 Năm 2012: Quận 1 thu ngân sách vượt chỉ tiêu 9% trên Đài tiếng nói nhân dân [[Thành phố Hồ Chí Minh]]]</ref>
 
==Lịch sử==
Dòng 46:
Theo Nghị định của [[Thống đốc Nam Kỳ]], ngày [[12 tháng 4]] năm [[1861]], chính quyền Pháp thành lập thành phố [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], trên địa bàn một số thôn của hai tổng: Bình Trị Thượng và Bình Trị Trung thuộc huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh [[Gia Định]]. Địa giới hành chính lúc đầu của thành phố Sài Gòn chỉ gồm một phần của hai quận: Quận 1 và [[Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh|Quận 3]] hiện nay.
 
Với quyết định này, thành phố Sài Gòn lúc bấy giờ bao gồm cả hai khu Sài Gòn và Chợ Lớn. Năm [[1862]], dự án thiết kế thành phố Sài Gòn với 500.000 dân của Coffyn được phê duyệt. Đến năm [[1864]], [[người Pháp]] cho tách khu Chợ Lớn ra khỏi thành phố [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]].
 
Ngày [[3 tháng 10]] năm [[1865]], [[Thống đốc Nam Kỳ]] ban hành Nghị định về việc đặt ranh giới cho thành phố [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] và thành phố Chợ Lớn, theo nghị định này diện tích thành phố Sài Gòn là 3&nbsp;km². Về phía Bắc, địa bàn thành phố Sài Gòn tiếp giáp với một phần con rạch Thị Nghè (đoạn từ cầu Bông cho tới [[cầu Thị Nghè]]) và đường [[Trần Quang Khải]] ngày nay. Về phía Đông tiếp giáp với [[sông Sài Gòn]], phía Nam đến rạch Bến Nghé, cầu Ông Lãnh và một đoạn đường đi [[Chợ Lớn]] ([[Lý Tự Trọng]]), đường Thuận Kiều ([[Cách mạng Tháng Tám]]) rẽ vào đường Chasseloup Laubat ([[Nguyễn Thị Minh Khai]]). Phía Tây thành phố tiếp giáp với hai con đường Chasseloup Laubat ([[Nguyễn Thị Minh Khai]]) và đường Impériale (sau này đổi tên thành đường Nationale tức đường [[Hai Bà Trưng]] ngày nay)<ref name="hids.hochiminhcity.gov.vn">http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=67307519-0f17-42b5-8d9e-61ad8323c0a8&groupId=13025</ref>.
Dòng 52:
Ngày [[3 tháng 2]] năm [[1866]], theo nghị định của [[Thống đốc Nam Kỳ]], Khu thanh tra Sài Gòn (khác với thành phố Sài Gòn) được thành lập trên địa bàn hai huyện Bình Dương và Bình Long của phủ [[Tân Bình]], tỉnh [[Gia Định]]. Ngày [[16 tháng 8]] năm [[1867]], tỉnh [[Gia Định]] đổi tên thành tỉnh Sài Gòn. Lúc này đô thị Sài Gòn là lỵ sở của hạt Sài Gòn thuộc tỉnh Sài Gòn. Dân số Sài Gòn thời kỳ này có khoảng 10.735 người (1866). Trong đó người Âu có 555 người, người Ấn có 180 người, người Việt và người Hoa có độ 10.000 người. Ngày [[5 tháng 6]] năm [[1871]] khu thanh tra Sài Gòn đổi thành hạt (một số tài liệu gọi là "hạt tham biện") Sài Gòn. Ngày [[24 tháng 8]] năm [[1876]], do dời lỵ sở hạt từ Sài Gòn về làng Bình Hòa, hạt Sài Gòn đổi tên thành hạt Bình Hòa. Ngày [[16 tháng 12]] năm [[1885]], hạt Bình Hòa đổi tên thành hạt [[Gia Định]] theo quyết định của [[Thống đốc Nam Kỳ]]<ref name="hids.hochiminhcity.gov.vn"/>. Ngày [[1 tháng 1]] năm [[1900]], hạt Gia Định lại đổi thành tỉnh [[Gia Định]] theo Nghị định của [[Toàn quyền Đông Dương]].
Ngày [[8 tháng 1]] năm [[1877]], [[Tổng thống Pháp]] công nhận thành phố [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] là thành phố loại I, đứng đầu là viên Đốc lý do [[Toàn quyền Đông Dương]] bổ nhiệm. Qua thời gian, các vùng đất lân cận được sáp nhập dần vào thành phố. Năm 1884 diện tích thành phố là 4,06&nbsp;km², năm 1894 là 7,91&nbsp;km², năm 1906 là 13,17&nbsp;km², năm 1912 là 16,38&nbsp;km². Năm 1881 dân số thành phố Sài Gòn có 13.481 người, năm 1884 có 14.459 người[23], năm 1902 có 50.870 người, năm 1910 có 64.121 người, năm 1930 tăng lên 143.306 người.
 
Ngày [[13 tháng 12]] năm [[1880]], [[Thống đốc Nam Kỳ]] ký nghị định tách một số làng nằm kế cận thành phố [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] và thành phố [[Chợ Lớn]] của hạt Bình Hòa và hạt Chợ Lớn, lập hạt Hai Mươi (''Vingtième arrondissement ou 20e arrondissement''). Hạt này do Nha Nội chánh trực tiếp cai trị, gồm hai tổng: Bình Chánh Thượng có 7 làng trực thuộc, Dương Minh có 9 làng trực thuộc.
Dòng 73:
Về phía Nam, ngày [[21 tháng 8]] năm [[1907]] địa bàn thành phố được nới rộng với việc sáp nhập thêm phần diện tích còn lại của các làng Khánh Hội và một phần của làng Chánh Hưng (rộng 447 ha làm cho Sài Gòn có diện tích là 1.764 ha). Ranh giới phía Nam kéo xuống đến rạch Ông Đội – rạch Bàng.
 
Ngày [[27 tháng 4]] năm [[1931]], Tổng thống Pháp ký sắc lệnh hợp nhất thành phố [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] và thành phố [[Chợ Lớn]] thành một đơn vị hành chính mới gọi là Khu (một số tài liệu gọi là "Địa phương") Sài Gòn - Chợ Lớn (''Région Saigon - Cholon'' ou ''Région de Saigon - Cholon''). Khu Sài Gòn - Chợ Lớn chính thức hoạt động từ ngày [[1 tháng 1]] năm [[1932]], về hành chính khu chia thành mười tám18 hộ đánh số từ 1 đến 18; đứng đầu là Hộ trưởng. Về quản lý trị an, ngày [[31 tháng 8]] năm [[1933]] khu được chia thành năm5 quận cảnh sát: 1, 2, 3, 4 và 5. Khu vực thành phố Sài Gòn cũ có ba quận: 1, 2 và 3.
 
Ngày [[10 tháng 5]] năm [[1948]], Chính phủ lâm thời [[Cộng hòa Nam Kỳ]] ra nghịNghị định số 2383 - MI/DAA về việc chia khu Sài Gòn – Chợ Lớn ra làm 6 quận. Quận 1 là địa bàn hộ 1 cũ; nay thuộc địa giới quận 1. Quận 2 là địa bàn hộ 2 cũ; nay thuộc địa giới quận 1.
 
Ngày [[30 tháng 6]] năm [[1951]], Thủ tướng chính quyền [[Quốc gia Việt Nam]] ký sắcSắc lệnh số 311-cab/SG đổi tên Khu Sài Gòn - Chợ Lớn thành Đô thành Sài Gòn - Chợ Lớn. Lúc này, Quận 1 và quận 2 cùng thuộc Đô thành Sài Gòn - Chợ Lớn.
 
===Thời Việt Nam Cộng hòa===
Theo sắcSắc lệnh số 143/NV ngày [[22 tháng 10]] năm [[1956]] của Tổng thống [[Việt Nam Cộng hòa]] [[Ngô Đình Diệm]], Đô thành Sài Gòn - Chợ Lớn đổi tên thành Đô thành Sài Gòn. Khi đó, quận 1 và quận 2 lại cùng thuộc Đô thành Sài Gòn.
 
Ngày [[27 tháng 3]] năm [[1959]], [[Tổng thống [[Việt Nam Cộng hòa]] ban hành Nghị định số 110-NV về việc phân chia sáu quận đang có thành tám quận mới: Nhứt, Nhì, Ba, Tư, Năm, Sáu, Bảy và Tám (trừ ba quận: Nhứt, Nhì, Ba giữ nguyên, các quận còn lại đều đổi tên và thay đổi địa giới hành chính):
:*Quận 1 (quận Nhứt): địa giới quận Nhứt cũ; có 04 phường: Bến Nghé, Hoà Bình, Tự Đức, Trần Quang Khải;
:*Quận 2 (quận Nhì): địa giới quận Nhì cũ; có 04 phường: Chợ Bến Thành, Cầu Ông Lãnh, Cầu Kho, Nhà thờ Huyện Sĩ.