Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh khoản (tài chính)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ngược lại
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
:''Bài này viết về tính thanh khoản trong tài chính. Về thanh khoản trong các lĩnh vực khác, xem [[Thanh khoản]]''.
'''Tính thanh khoản''', một khái niệm trong [[tài chính]], chỉ mức độ mà một [[tài sản]] bất kì có thể được mua hoặc bán trên [[thị trường]] mà không làm ảnh hưởng nhiều đến [[giá thị trường]] của tài sản đó. Một tài sản có tính thanh khoản cao nếu nó có thể được bán nhanh chóng mà giá bán không giảm đáng kể <ref name="economics.about.com">http://economics.about.com/cs/economicsglossary/g/liquidity.htm</ref><ref>{{chú thích sách|last = Keynes|first = John Maynard|page = 67|title = [[A Treatise on Money]]|authorlink = John Maynard Keynes|volume = 2}}</ref> và ngược lại, thường được đặc trưng bởi số lượng giao dịch lớn. Ví dụ, [[tiền mặt]] có tính thanh khoản cao, vì nó thường có thể được "bán" (để đổi lấy hàng hóa) với giá trị gần như không thay đổi<ref name="economics.about.com"/>. [[Chứng khoán]] hay các khoản nợ, [[khoản phải thu]]... có tính thanh khoản cao nếu chúng khả năng đổi thành [[tiền giấy|tiền mặt]] dễ dàng. Cách gọi thay thế cho tính thanh khoản là '''tính lỏng''', '''tính lưu động'''.
 
==Phân loại theo tính thanh khoản==