Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giê-su”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
}}
{{Chúa Giê-xu}}
'''Giêsu''' ([[chữ Nôm ]]: 羝蘇 Giêsu); có thể viết khác là '''Giê-su''', '''Giê-xu''', '''Yêsu''', '''Jesus''', '''Gia-tô''', '''Da-tô'''<ref>''Gia-tô'' hay ''Da-tô'' là [[phiên âm Hán-Việt]] từ 耶穌 ([[chữ Hán phồn thể|phồn thể]]) hoặc 耶稣 ([[chữ Hán giản thể|giản thể]], [[Bính âm Hán ngữ|pīnyīn]]: ''Yēsū''</ref>), cũng được gọi là '''Giêsu Kitô''', '''Jesus Christ''', hay '''Gia-tô Cơ-đốc''', là ngườimột nhà thuyết giáo đã sáng lập và lãnh đạo [[Kitô giáo]] vào thế kỉ thứ 1. Giêsu là [[người Do Thái]] có tên là ''Yehoshua'' (''יהושע'' - có nghĩa là "Thiên Chúa là Đấng Cứu Độ, hoặc Đấng Cứu Tội" trong [[tiếng Hebrew]]), thường được gọi vắn tắt là ''Yeshua'' (ישוע). Đối với người đương thời, Giêsu còn được biết dưới tên '''Giêsu thành Nazareth''', hoặc '''Giêsu con ông Giuse'''. Từ "[[Kitô]]" ([[latinh|tiếng Latinh]]: ''Christus''; [[tiếng Hy Lạp]]: Χριστός ''Khristós'' hoặc từ "Cơ Đốc", [[chữ Hán|chữ Nho]]: 基督 ''Ji-du'') là một danh hiệu của Giêsu, có nghĩa là "người được xức dầu", nhằm chỉ ông là một vị lãnh đạo, chính trị cũng như tôn giáo, được chọn bởi Thiên Chúa. Những gì chúng ta biết được về Giêsu là do được ghi chép trong [[Kinh Thánh|Thánh Kinh]] [[Tân Ước]], đặc biệt là trong bốn sách [[Sách Phúc Âm|Phúc Âm]].
{{Kitô giáo}}
'''Giêsu''' (chữ Nôm : 羝蘇 Giêsu) có thể viết khác là '''Giê-su''', '''Giê-xu''', '''Yêsu''', '''Jesus''', '''Gia-tô''', '''Da-tô'''<ref>''Gia-tô'' hay ''Da-tô'' là [[phiên âm Hán-Việt]] từ 耶穌 ([[chữ Hán phồn thể|phồn thể]]) hoặc 耶稣 ([[chữ Hán giản thể|giản thể]], [[Bính âm Hán ngữ|pīnyīn]]: ''Yēsū''</ref>), cũng được gọi là '''Giêsu Kitô''', '''Jesus Christ''', hay '''Gia-tô Cơ-đốc''', là người thuyết giáo đã sáng lập và lãnh đạo [[Kitô giáo]] vào thế kỉ thứ 1. Giêsu là [[người Do Thái]] có tên là ''Yehoshua'' (''יהושע'' - có nghĩa là "Thiên Chúa là Đấng Cứu Độ, hoặc Đấng Cứu Tội" trong [[tiếng Hebrew]]), thường được gọi vắn tắt là ''Yeshua'' (ישוע). Đối với người đương thời, Giêsu còn được biết dưới tên '''Giêsu thành Nazareth''', hoặc '''Giêsu con ông Giuse'''. Từ "[[Kitô]]" ([[latinh|tiếng Latinh]]: ''Christus''; [[tiếng Hy Lạp]]: Χριστός ''Khristós'' hoặc từ "Cơ Đốc", [[chữ Hán|chữ Nho]]: 基督 ''Ji-du'') là một danh hiệu của Giêsu, có nghĩa là "người được xức dầu", nhằm chỉ ông là một vị lãnh đạo, chính trị cũng như tôn giáo, được chọn bởi Thiên Chúa. Những gì chúng ta biết được về Giêsu là do được ghi chép trong [[Kinh Thánh|Thánh Kinh]] [[Tân Ước]], đặc biệt là trong bốn sách [[Sách Phúc Âm|Phúc Âm]].
 
Những nguồn thông tin chính về cuộc đời và những lời dạy của Giêsu là bốn [[sách Phúc Âm]] quy điển, đặc biệt là trong [[Phúc Âm Nhất Lãm]],<ref>"The Gospel of John is quite different from the other three gospels, and it is primarily in the latter that we must seek information about Jesus." Sanders (1993), p. 57.</ref><ref name="ActJIntro">{{Chú thích sách|author1link=Robert W. Funk|last1=Funk|first1=Robert W.|author2link=Jesus Seminar|first2=Jesus|last2=Seminar|year=1998|work=The acts of Jesus: the search for the authentic deeds of Jesus|location=San Francisco|publisher=HarperSanFrancisco|title=Introduction|pages=1–40|isbn=978-0-06-062978-6}}</ref> mặc dù nhiều học giả cho rằng những văn bản như [[Phúc Âm Tôma]] và [[Phúc Âm Hebrew]]<ref>[http://www.jstor.org/stable/3262407 P. Parker, ''A Proto-Lukan Basis for the Gospel According to the Hebrews'' Journal of Biblical Literature, Vol. 59, No. 4 (Dec., 1940), pp. 471-473]</ref><ref>[http://books.google.ca/books?id=Vs9YXAB_axYC&dq=%22James+Edwards%22++%22Hebrew+Gospel%22&printsec=frontcover&source=bl&ots=cdXiwt--gI&sig=MExo3o7vnOrb887DWJ4tVbM94es&hl=en&ei=l3o1S_TnI9W9lAehybWRBw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CAgQ6AEwAA#v=onepage&q=&f=false J. R. Edwards, ''The Hebrew Gospel & the Development of the Synoptic Tradition'', Eerdmans Publishing, 2009 pp. 1-376]</ref> cũng xác đáng.<ref name="levine">{{Chú thích sách|authorlink=Amy-Jill Levine|last=Levine|first=Amy-Jill|url=http://books.google.ca/books?id=zFhvECwNQD0C&pg=PA352|title=Visions of Kingdoms: From Pompey to the First Jewish Revolt (63 TCN—70 CE)|editor=Coogan Michael D.|year=1998|work=The Oxford History of the Biblical World|location=New York and Oxford|publisher=Oxford University Press|pages=370–371|isbn=978-0-19-508707-9|year=1998}}</ref>
Hàng 24 ⟶ 23:
 
== Tên và danh hiệu ==
[[Tập tin:JesusYeshua2.svg|nhỏ|trái|268x268px|Tiếng Hebrew, Hy Lạp và phiên âm Latin tên của Chúa Giêsu]]
[[Người Do Thái]] đương thời thường thêm tên người cha hoặc tên quê quán vào tên gọi cá nhân.<ref name="Britannica">{{cite encyclopedia | url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/303091/Jesus-Christ |title=Jesus Christ | encyclopedia=Encyclopædia Britannica | accessdate=ngày 13 tháng 4 năm 2013| first1=Ed P.|last1=Sanders |first2= Jaroslav J.| last2= Pelikan}}</ref> Như vậy, trong Tân Ước, Giêsu cũng được gọi là "Giêsu thành Nazareth" (Mátthêu 26:71)<ref>[http://thanhlinh.net/node/11660 Mátthêu 26:71]</ref>, "con ông Giuse" (Lc 4:22) hoặc đầy đủ nhất là "Giêsu con ông Giuse thành Nazareth" (Ga 1:45)<ref>[http://thanhlinh.net/node/11745 Gioan 1:45]</ref>. Tuy nhiên, trong Máccô 6:3 thì lại gọi là "con bà Maria, và anh em của các ông Giacôbê, Giôxết, Giuđa và Simôn"<ref>[http://thanhlinh.net/node/11668 Máccô 6:3]</ref>. Tên Giêsu ngày nay trong các ngôn ngữ hiện đại có nguồn gốc từ ''Iesus'' trong tiếng [[Latinh]], đây là một hình thức chuyển tự của chữ {{lang|grc|Ἰησοῦς}} (''{{lang|grc-Latn|Iesous}}'') từ [[tiếng Hi Lạp]].<ref name="CE name">{{CathEncy | wstitle=Origin of the Name of Jesus Christ | first= Anthony J. |last= Maas}}</ref> Hình thức thể hiện của tiếng Hy Lạp lại bắt nguồn từ chữ ישוע (Yeshua) trong [[tiếng Aramaic]], nhưng tựu trung có nguồn gốc từ chữ יהושע (Yehoshua) của [[tiếng Do Thái]].<ref name=EhrmanDid29>{{chú thích sách|last=Ehrman|first=Bart D.|title=Did Jesus Exist?: The Historical Argument for Jesus of Nazareth|year=2012|publisher=HarperOne|page=29|isbn=978-0-06-208994-6 |url =http://books.google.com/?id=hf5Rj8EtsPkC&printsec=frontcover&dq=did+jesus+exist+bart+ehrman#v=snippet&q=%22nearly%20anyone%20who%20lived%20in%20the%20first%20century%22&f=false}}</ref><ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Joshua|url=http://www.merriam-webster.com/dictionary/joshua|nhà xuất bản=Merriam-Webster|ngày truy cập=ngày 4 tháng 8 năm 2013}}</ref> Tên ''Yeshua'' dường như đã được sử dụng trong xứ [[Judea]] tại thời điểm Giêsu ra đời.<ref>{{chú thích sách|publisher=Westminster John Knox Press |isbn=978-0-664-23433-1 |title=Matthew |first=Douglas |last=Hare |year=2009 |page=11}}</ref> Theo giải thích của Tân Ước, tên gọi này nghĩa là "Giavê là sự cứu rỗi".{{sfn|France|2007|p=53}}
 
Hàng 74 ⟶ 73:
Sau khi Giêsu chết, [[Giuse người Arimathea]] đến gặp Pilate và xin được phép chôn với sự chứng kiến của [[Maria]], [[Maria Madalena|Maria Magdalena]] và những phụ nữ khác.
 
=== Phục sinh và thăngLên thiênTrời ===
{{Chính|Sự phục sinh của Giêsu}}
{{Xem thêm|Giêsu tái lâm}}
[[Tập tin:IVANOV YAV HRISTA MARI1.jpg|nhỏ|270x270px|''Chúa Giêsu hiện lên với Maria Madalena'', tranh 1835 do [[Alexander Andreyevich Ivanov]] vẽ.|thế=]]
Các [[Kitô hữu]] tin rằng Giêsu [[Tái sinh|sống lại]] vào ngày thứ ba sau khi chết trên thập tự giá. Sự kiện này được đề cập đến theo thuật ngữ Kitô giáo là [[sự phục sinh của Giêsu]], được cử hành hằng năm vào ngày [[Lễ Phục Sinh|Lễ Phục sinh]].
 
Trong Kinh Thánh, [[Maria Madalena]] (đi một mình trong Phúc Âm Gioan nhưng có những người phụ nữ khác đi cùng trong [[Phúc Âm Nhất Lãm]]) đến ngôi mộ của Giêsu vào sáng sớm ngày Chủ nhật và bất ngờ thấy ngôi mộ rỗng. Mặc dù đã nghe lời dạy của Chúa Giêsu, các môn đệ vẫn không hiểu rằng Chúa Giêsu sẽ trỗi dậy.
[[Maria Madalena]] và [[Maria (mẹ của Giacobê)|Maria]], mẹ của Giacobê, và [[Salome]] khi đến thăm mộ với thuốc thơm để xức xác ông (theo tục lệ thời ấy) thì chỉ thấy ngôi mộ trống mà trước đó họ đã an táng ông trong đó [Mác-cô 16:1]. Phúc Âm Gioan (20:12, 20:13, 20:14) thuật rằng khi Maria Madalena đến bên ngôi mộ trống thì thấy hai [[thiên sứ]] mặc áo trắng. Hai [[thiên sứ]] hỏi: "Hỡi người đàn bà kia, sao ngươi khóc? Người thưa rằng: Vì người ta đă dời Chúa tôi đi, không biết để Ngài ở đâu". Vừa nói xong người đàn bà quay lại, thấy Đức Chúa Jêsus tại đó; nhưng chẳng biết ấy là Đức Chúa Giêsu. Các sách Phúc Âm và Công vụ đều ghi nhận rằng Giêsu đã gặp lại các môn đệ tại các nơi chốn khác nhau trong suốt bốn mươi ngày trước khi về trời. Phúc Âm Mác-cô (16:20) chép, về phần các môn đồ, thì họ ra đi giảng đạo khắp mọi nơi, Chúa cùng đi với các môn đồ, và lấy các phép lạ cặp theo lời giảng mà làm cho vững đạo. Và Giêsu luôn ở cùng các môn đồ của Ngài cho đến ngày tận thế [Mat-tê-ô 28:20].
 
*
Hầu hết Kitô hữu chấp nhận câu chuyện phục sinh, như được ký thuật trong Tân Ước, là sự kiện lịch sử và xem đây là tâm điểm cho [[Đức tin Kitô giáo]] của họ mặc dù theo quan điểm của một số tín hữu thuộc trào lưu tự do (''liberalism''), đây chỉ là câu chuyện có tính ẩn dụ. Tuy nhiên lịch sử chứng minh đây là niềm tin bất di dịch của Kitô giáo. Tất cả Kitô hữu tin rằng Giêsu đã làm nhiều dấu kỳ phép lạ và các [[tông đồ]] được ban cho quyền lực siêu nhiên bởi ơn Chúa Thánh Thần để chữa lành bệnh tật cho nhiều người và nói được nhiều thứ tiếng khác nhau sau khi Giêsu về trời.
* Trong Phúc Âm Máccô, [[Maria Madalena]] và [[Maria (mẹ của Giacobê)|Maria]], mẹ của Giacobê, và [[Salome]] khi đến thăm mộ với thuốc thơm để xức xác ông (theo tục lệ thời ấy) thì chỉ thấy ngôi mộ trống mà trước đó họ đã an táng ông trong đó. Về phần các Tông đồ, thì họ ra đi giảng đạo khắp mọi nơi, Chúa cùng đi với các Tông đồ, và lấy các phép lạ cặp theo lời giảng mà làm cho vững đạo. Và Giêsu luôn ở cùng các ông cho đến ngày tận thế.
[[Maria Madalena]] và [[Maria (mẹ của Giacobê)|Maria]], mẹ của Giacobê, và [[Salome]] khi đến thăm mộ với thuốc thơm để xức xác ông (theo tục lệ thời ấy) thì chỉ thấy ngôi mộ trống mà trước đó họ đã an táng ông trong đó [Mác-cô 16:1].* Phúc Âm Gioan (20:12, 20:13, 20:14) thuật rằng khi Maria Madalena đến bên ngôi mộ trống thì thấy hai [[thiên sứ]] mặc áo trắng. Hai [[thiên sứ]] hỏi: "Hỡi người đàn bà kia, sao ngươi khóc? Người thưa rằng: Vì người ta đă dời Chúa tôi đi, không biết để Ngài ở đâu". Vừa nói xong người đàn bà quay lại, thấy Đức Chúa JêsusGiêsu tại đó; nhưng chẳng biết ấy là Đức Chúa Giêsu. Các sách Phúc Âm và Công vụ đều ghi nhận rằng Giêsu đã gặp lại các môn đệ tại các nơi chốn khác nhau trong suốt bốn mươi ngày trước khi về trời. Phúc Âm Mác-cô (16:20) chép, về phần các môn đồ, thì họ ra đi giảng đạo khắp mọi nơi, Chúa cùng đi với các môn đồ, và lấy các phép lạ cặp theo lời giảng mà làm cho vững đạo. Và Giêsu luôn ở cùng các môn đồ của Ngài cho đến ngày tận thế [Mat-tê-ô 28:20]Trời.
 
Hầu hết Kitô hữu chấp nhận câu chuyện phục sinh, như được ký thuật trong Tân Ước, là sự kiện lịch sử và xem đây là tâm điểm cho [[Đức tin Kitô giáo]] của họ mặc dù theo quan điểm của một số tín hữu thuộc trào lưu tự do (''liberalism''), đây chỉ là câu chuyện có tính ẩn dụ. Tuy nhiên lịch sử chứng minh đây là niềm tin bất di dịch của Kitô giáo. Tất cả Kitô hữu tin rằng Giêsu đã làm nhiều dấu kỳ phép lạ và các [[tông đồ]] được ban cho quyền lực siêu nhiên bởi ơn Chúa Thánh Thần để chữa lành bệnh tật cho nhiều người và nói được nhiều thứ tiếng khác nhau sau khi Giêsu về trờiTrời.
 
== Bối cảnh: văn hóa và lịch sử ==
Hàng 92 ⟶ 97:
Nhiều người kỳ vọng vào sự xuất hiện của một vị Cứu Tinh (''Messiah''), hậu duệ của [[david|vua David]] để giải phóng họ khỏi sự cai trị của người La Mã. Theo đức tin Do Thái, lịch sử được điều khiển bởi Thiên Chúa, có nghĩa là sự chiếm đóng của người La Mã là một phần trong hoạch định của Ngài. Vì vậy đế quyền La Mã cần được thay thế bởi một vị vua Do Thái nhờ sự can thiệp siêu nhiên. Những người thuộc nhóm quá khích tin rằng chẳng bao lâu Vương quốc Do Thái sẽ được phục hồi và họ chuẩn bị các phương tiện để chống người La Mã. Các phản ứng của người La Mã cuối cùng dẫn đến sự phá đổ Đền thờ và sự suy vong của các nhóm kể trên.
 
== Di sản của Giêsu ==
Theo hầu hết các giải thích [[Kinh Thánh]] của Kitô giáo, các chủ đề cơ bản của những lời răn dạy của Giêsu là sự hối cải, tình yêu vô điều kiện, tha thứ tội lỗi và khoan dung và về Thiên đường.<ref>Sniegocki, John. "[http://catholicbooksreview.org/2005/grassi.htm Review of Joseph GRASSI, ''Peace on Earth: Roots and Practices from Luke's Gospel'',]" Collegeville, Minnesota: Liturgical Press, 2004 (repentance, forgiveness);
Bock, Darrell L. "[http://www.bible.org/page.php?page_id=2210 Major Themes of Jesus' life]", (coming of the Kingdom of God);
Hàng 104 ⟶ 109:
 
=== [[Hồi giáo]] ===
Khác với [[đức tin Kitô giáo|đức tin]] của người Kitô giáo, [[Người Hồi giáo|tín đồ Hồi giáo]] tin rằng, Giêsu là một trong những [[ngôn sứ|nhà tiên tri]] ([[ngôn sứ]]) đáng được tôn trọng, được Thiên Chúa sai đến và là [[Đấng Mêsia|Đấng Messiah]]; nhưng họ không tin Giêsu là "Con Thiên Chúa". Họ cũng không tin về sự chết và sự phục sinh của Giêsu, xem đó chỉ là sự hóa phép của Thiên Chúa dành cho tiên tri Giêsu để đánh lừa người đương thời. Sau đó, Giêsu về trờiTrời cả hồn lẫn xác.
 
=== Do Thái giáo ===
[[Do Thái giáo]] thì cực lực phản đối cả hai niềm tin của hai tôn giáo trên. Họ không xem Giêsu là Thiên Chúa xuống thế làm người cũng không nhận đó là nhà tiên tri, thậm chí coi đó là nhà tiên tri giả hay kẻ xúc phạm đến Thiên Chúa của họ. Họ cho rằng, kể từ sau sự sụp đổ lần thứ hai của [[Đền thờ Jerusalem]], không có một tiên tri nào xuất hiện thêm nữa. Cho đến tận bây giờ, họ vẫn đang hy vọng có một [[Đấng Mêsia|Đấng Messiah]] từ trờiTrời xuống.
 
=== Phật giáo ===
Hàng 132 ⟶ 137:
*[[Chúa Thánh Linh]]
* [[Kitô giáo]]
*[[Những người xưng là Giê-su|Những người xưng là Giê=su]]
 
== Ghi chú ==