Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giê-su”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 43:
Trong [[Tân Ước|Kinh thánh Tân Ước]], Cuộc đời và tư tưởng của Giêsu được giao giảng lại theo các [[sách Phúc Âm]] (bao gồm: [[Phúc Âm Mátthêu]], [[Phúc Âm Máccô]], [[Phúc Âm Luca]] và [[Phúc Âm Gioan]]), ngoài kinh thánh Tân Ước, cuộc đời chúa Giê-su còn có trong thư tín của Thánh Phao Lô được viết trước sách Phúc Âm nhiều thập kỷ, bao gồm nhiều chi tiết quan trọng như "[[Bữa ăn tối cuối cùng (Leonardo da Vinci)|Bữa ăn tối cuối cùng]]".<ref>{{Chú thích web|url=https://en.wikipedia.org/wiki/Jesus#CITEREFBlomberg2009|tiêu đề=Blomberg 2009}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com/?id=N0tLXRIiIe0C|tiêu đề=The people's New Testament commentary}}</ref> Trong [[Sách Công vụ Tông đồ]] có đề cập đến các sứ mệnh và các tiên đoán về Giêsu bởi Gioan Tẩy Giả.
 
=== Gia phả và Chúa giáng sinh ===
{{main|Sự giáng sinh của Giêsu}}
Giê-su là một người Do Thái tôn trọng luật pháp [[Moses]] (kinh [[Ngũ Kinh (Môi-se)|Torah]]), là nhà thuyết giáo và người chữa bệnh bằng phép mầu, cũng là người thường bất đồng với giáo quyền Do Thái, và cuối cùng, là người bị đóng đinh trên thập tự giá dưới phán quyết của chính quyền [[Đế quốc La Mã]] theo ý giáo quyền Do Thái.
Dòng 61:
Theo [[Kinh Thánh]], Giêsu đã cùng các môn đồ đi khắp xứ [[Galilea]] để giảng dạy và chữa bệnh. Cung cách giảng dạy mang thẩm quyền, uy lực cùng với kỹ năng diễn thuyết điêu luyện, Giêsu sử dụng các [[dụ ngôn]] để giảng dạy quan điểm về tình yêu thương nên đã thu hút rất nhiều người. Họ tụ họp thành đám đông và tìm đến bất cứ nơi nào Giêsu có mặt. Đôi khi đám đông trở nên mất trật tự và ông buộc phải ngồi trên thuyền mà giảng dạy. Giêsu cũng tìm đến và thuyết giáo tại các hội đường Do Thái giáo (''synagogue'').
 
Giêsu áp dụng các phương pháp khác nhau khi giảng dạy, phép [[nghịch lý]], phép [[ẩn dụ]] và các truyện dụ ngôn. Ông thường tập trung vào [[Vương quốc của Thiên Chúa|Nước Trời]] (hay Thiên Quốc). Nổi tiếng nhất là [[Bài giảng trên núi]], trong đó đề cập đến [[Các Mối phúc|Tám Mối Phúc thật]] (''Beatitudes''). Trong số những dụ ngôn của Giêsu, được biết đến nhiều nhất là hai câu chuyện: [[Dụ ngôn Người Samaria nhân lành|Người Samaria nhân lành]] và [[Dụ ngôn Đứa con hoang đàng|Người con trai hoang đàng]]. Giêsu có nhiều môn đồ, thân cận nhất là [[mười hai sứ đồ]] (hoặc tông đồ), [[Thánh Phêrô|Phêrô]] được Công giáo Rôma cho là sứ đồ trưởng. Theo [[Tân Ước]], Giêsu làm nhiều phép lạ như chữa bệnh, đuổi tà ma và khiến một người đàn ông tên là [[Lazarô]] sống lại khi đã chết.
 
Giới lãnh đạo Do Thái giáo bao gồm các nhóm quyền lực đối nghịch nhau như nhóm Sadducee và nhóm [[Pharisêu]] (Pharisee) thường bất đồng với Giêsu. Ông vẫn thường vạch trần tính chuộng hình thức cũng như tinh thần đạo đức giả của người Pharisêu. Nhiều người xem Giêsu như một nhà cải cách xã hội, những người khác tỏ ra nhiệt tình vì tin rằng ông là vị vua đến để giải phóng dân Do Thái khỏi ách thống trị của [[Đế quốc La Mã]], trong khi giới cầm quyền xem Giêsu như một thế lực mới đang đe dọa những định chế tôn giáo và chính trị đương thời. Nhiều người tin nhận Giêsu là "Đấng Cứu Tinh" (Messie, Messiah) đến để cứu chuộc nhân loại.
Dòng 82:
 
*
* Trong Phúc Âm Mátthêu, có các lính canh ở ngôi mộ. Một thiên thần từ trời xuống và mở ngôi mộ, khiến lính canh ngất vì hoảng sợ. Giêsu hiện ra với hai bà Maria. Sau đó, Giêsu hiện ra với mười một môn đệ còn lại, truyền lệnh cho họ đi rao giảng và rửa tội cho muôn dân nhân danh Cha, và Con, và Thánh Thần.
* Trong Phúc Âm Máccô, [[Maria Madalena]] và [[Maria (mẹ của Giacobê)|Maria]], mẹ của Giacobê, và [[Salome]] khi đến thăm mộ với thuốc thơm để xức xác ông (theo tục lệ thời ấy) thì chỉ thấy ngôi mộ trống mà trước đó họ đã an táng ông trong đó. Về phần các Tông đồ, thì họ ra đi giảng đạo khắp mọi nơi, Chúa cùng đi với các Tông đồ, và lấy các phép lạ cặp theo lời giảng mà làm cho vững đạo. Và Giêsu luôn ở cùng các ông cho đến ngày tận thế.
* Phúc Âm Gioan thuật rằng khi Maria Madalena đến bên ngôi mộ trống thì thấy hai [[thiên sứ]] mặc áo trắng. Hai [[thiên sứ]] hỏi: "Hỡi người đàn bà kia, sao ngươi khóc? Người thưa rằng: Vì người ta đă dời Chúa tôi đi, không biết để Ngài ở đâu". Vừa nói xong người đàn bà quay lại, thấy Đức Chúa Giêsu tại đó; nhưng chẳng biết ấy là Đức Chúa Giêsu. Các sách Phúc Âm và Công vụ đều ghi nhận rằng Giêsu đã gặp lại các môn đệ tại các nơi chốn khác nhau trong suốt bốn mươi ngày trước khi về Trờirời.
 
Hầu hết Kitô hữu chấp nhận câu chuyện phục sinh, như được ký thuật trong Tân Ước, là sự kiện lịch sử và xem đây là tâm điểm cho [[Đức tin Kitô giáo]] của họ mặc dù theo quan điểm của một số tín hữu thuộc trào lưu tự do (''liberalism''), đây chỉ là câu chuyện có tính ẩn dụ. Tuy nhiên lịch sử chứng minh đây là niềm tin bất di dịch của Kitô giáo. Tất cả Kitô hữu tin rằng Giêsu đã làm nhiều dấu kỳ phép lạ và các [[tông đồ]] được ban cho quyền lực siêu nhiên bởi ơn Chúa Thánh Thần để chữa lành bệnh tật cho nhiều người và nói được nhiều thứ tiếng khác nhau sau khi Giêsu về Trờitrời.
 
== Bối cảnh: văn hóa và lịch sử ==
Hàng 109 ⟶ 110:
 
=== [[Hồi giáo]] ===
Khác với [[đức tin Kitô giáo|đức tin]] của người Kitô giáo, [[Người Hồi giáo|tín đồ Hồi giáo]] tin rằng, Giêsu là một trong những [[ngôn sứ|nhà tiên tri]] ([[ngôn sứ]]) đáng được tôn trọng, được Thiên Chúa sai đến và là [[Đấng Mêsia|Đấng Messiah]]; nhưng họ không tin Giêsu là "Con Thiên Chúa". Họ cũng không tin về sự chết và sự phục sinh của Giêsu, xem đó chỉ là sự hóa phép của Thiên Chúa dành cho tiên tri Giêsu để đánh lừa người đương thời. Sau đó, Giêsu về Trờitrời cả hồn lẫn xác.
 
=== Do Thái giáo ===
[[Do Thái giáo]] thì cực lực phản đối cả hai niềm tin của hai tôn giáo trên. Họ không xem Giêsu là Thiên Chúa xuống thế làm người cũng không nhận đó là nhà tiên tri, thậm chí coi đó là nhà tiên tri giả hay kẻ xúc phạm đến Thiên Chúa của họ. Họ cho rằng, kể từ sau sự sụp đổ lần thứ hai của [[Đền thờ Jerusalem]], không có một tiên tri nào xuất hiện thêm nữa. Cho đến tận bây giờ, họ vẫn đang hy vọng có một [[Đấng Mêsia|Đấng Messiah]] từ Trờitrời xuống.
 
=== Phật giáo ===