Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Thảo luận/Dự thảo quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 94:
;Điều 16. Quy định về thành viên biểu quyết
# Thành viên '''mở và tham gia''' biểu quyết (trừ biểu quyết bầu chọn bài viết) cần mở tài khoản ít nhất 3 tháng và có ít nhất 300 sửa đổi trước khi cuộc biểu quyết bắt đầu.
# Các thành viên có từ 3000 sửa đổi trở lên đồng thời cũng là thành viên được xác nhận mở rộng có quyền '''mở biểu quyết và bỏ phiếu'''' mọi nơi, mọi lúc mà không gặp phải bất cứ cản trở nào, trừ những cản trở theo luật định.
# Với các thành viên thỏa mãn quy định ở khoản 1 nhưng không thỏa mãn quy định ở khoản 2 thì thành viên đó phải có '''ít nhất''' 3050 sửa đổi trong thời gian 3 tháng trước khi cuộc biểu quyết bắt đầu thì mới được mở biểu quyết và bỏ phiếu.<ref>'''<u>Ghi chú 6</u>''': Theo ý kiến [[Thành viên:DanGong|DanGong]] và [[Thành viên:Alphama|Alphama]], nhằm hạn chế tình trạng sửa cho đủ số sửa đổi để mang bài ra biểu quyết cũng như bỏ phiếu.</ref>
# Riêng với biểu quyết xóa bài, thành viên đã đăng ký và là người khởi tạo bài có quyền bỏ phiếu trực tiếp mà không bị gò bó bởi các điều kiện trên. Đối với biểu quyết đánh giá bài dịch thuật, ngoại trừ người khởi tạo bài, chỉ các thành viên trong [[Wikipedia:Hội đồng Hỗ trợ kiểm tra dịch thuật|Hội đồng hỗ trợ kiểm tra dịch thuật]] mới có quyền bỏ phiếu, bất kỳ ai cũng có thể mới Biểu quyết đánh giá bài dịch.
 
;Điều 17. Trách nhiệm của thành viên tham gia bỏ phiếu
# Bỏ phiếu và cho ý kiến đúng nơi, đúng chỗ trong một cuộc biểu quyết. Đối với các thành viên không thỏa mãn điều 16 của quy chế này thì chỉ được nêu ý kiến, không được bỏ phiếu.
# Khi mở biểu quyết, cần xem nó thuộc dạng nào mà đặt nó vào đúng không gian chung phù hợp để các thành viên bỏ phiếu.
# Nếu cảm thấy rằng vấn đề mình đem ra biểu quyết còn nhiều sai sót hay rút lui, thành viên mở nó có thể đóng biểu quyết bất cứ lúc nào.
# Về số lượng biểu quyết mà thành viên đưa ra, quy định tương tự như điều 13 Quy chế này.
# Không nêu ra những lý do bỏ phiếu ngoài quy định (đối với biểu quyết bầu chọn bài viết).<ref>Quy định tại [[Wikipedia:Vô hiệu lá phiếu]]</ref>, lá phiếu không nội dung, lý do chung chung, mang các nội dung kém văn minh trong câu từ (từ ngữ tục tĩu,..)
# Không cãitranh nhau,luận tranhbằng chấp,những xửngôn sựtừ thiếu văn minh trong các cuộc biểu quyết. Nếu thấy các tranh chấp hay các cuộc cãi nhau hoặc thấy có thành viên sử dụng ngôn từ thiếu văn minh, thành viên có thể xóa những lờinội lẽdung đónày hoặc báo cho bảo quản viên biết để xử lý.
 
;Điều 18. Lá phiếu của thành viên