Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sông Chu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1:
'''Sông Chu''' hay còn gọi là '''sông Lường''' <ref name="BandoHc">Tập bản đồ hành chính Việt Nam. Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam. Hà Nội, 2013.</ref> (ngôn ngữ Tày, Thái gọi là '''Nậm Sam'''; nguyên gốc gọi là '''sông Sủ''', người Pháp viết thành Chu)<ref>Lam Sơn thực lục</ref><ref>{{Chú thích sách|author=Lê Thông|coauthors=Lê Huỳnh, Nguyễn Minh Tuệ et al|title=Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam (tập 3)|origyear=2005|edition=tái bản lần thứ 3|year=2007|publisher=[[Nhà xuất bản Giáo dục]]|location=[[Hà Nội]] ([[Việt Nam]])|language=tiếng Việt|id=ISBN 8934980526392|page=128|quote=}}</ref>, là phụ lưu lớn nhất của [[sông Mã]]. Bắt nguồn từ một vùng núi ở tây bắc [[Xamneua|Sầm Nưa]] ở Lào, chảy theo hướng tây bắc - đông nam, đổ vào bờ phải sông Mã ở Ngã Ba Giàng (Ngã Ba Đầu, Ngã Ba Bông), cách cửa sông 25,5&nbsp;km. Dài 325&nbsp;km, phần chảy ở Việt Nam là 160&nbsp;km, qua các huyện [[Quế Phong]] (Nghệ An); [[Thường Xuân]], [[Thọ Xuân]] (Thanh Hóa). Diện tích lưu vực 7.580&nbsp;km², phần ở Việt Nam 3.010&nbsp;km²; cao trung bình 790 m, độ dốc trung bình 18,3%; mật độ sông suối 0,98&nbsp;km/km². Tổng lượng nước 4,72&nbsp;km³ ứng với lưu lượng trung bình năm 148 m³/s và môđun dòng chảy năm 18,2 l/s.km². Tại [[Mường Hinh]], lưu lượng trung bình năm 91 m³/s ứng với môđun dòng chảy năm 17,1 l/s.km². Trên Bái Thượng, lòng sông hẹp và nhiều thác ghềnh, đá ngầm, đá nổi, vận chuyển trên sông chủ yếu bằng bè, mảng; từ [[Bái Thượng]] thuyền độc mộc mới qua lại được nhưng cũng rất khó khăn vì còn nhiều đá ngầm. Tàu thuyền chỉ đi lại được ở hạ lưu khoảng 96&nbsp;km (đoạn Ngã Ba Đầu-Bản Don).
 
==Công trình thủy lợi, thủy điện==