Khác biệt giữa bản sửa đổi của “RNA”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đặt liên kết trang.
→‎Tổng hợp: Sửa chút diễn đạt và thêm liên kết trang.
Dòng 45:
* Chuỗi xoắn kép DNA ở vùng có gen cần phiên mã đầu tiên phải được tháo xoắn nhờ [[tôpôizômêraza]], sau đó được dãn mạch và tách đôi nhờ enzym [[hêlicaza]].
* Enzym [[RNA polymerase]] trượt dọc theo sợi khuôn mẫu (mạch gốc) theo chiều 3’ đến 5’ của gen, tổng hợp lên chuỗi pôlyribônuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung, được kéo dài theo hướng 5’ đến 3’ (ngược lại với hướng di chuyển của enzym này). Trình tự các đêôxyribônuclêôtit trên mạch gốc của gen không chỉ quyết định trình tự chuỗi pôlyribônuclêôtit của RNA, mà còn quy định cả sự kết thúc của quá trình phiên mã.<ref>{{cite journal | vauthors = Nudler E, Gottesman ME | title = Transcription termination and anti-termination in E. coli | journal = Genes to Cells | volume = 7 | issue = 8 | pages = 755–68 | date = August 2002 | pmid = 12167155 | doi = 10.1046/j.1365-2443.2002.00563.x }}</ref>
* Ở tế bào nhân thực, RNA vừa được phiên mã mới chỉ là tiền RNA (pre RNA) hay '''ARN sơ khai'''. Nó phải trải qua quá một quá trình gọi là '''splicing''' (quá trình chế biến, cũng gọi là [[Xử lý ARN|chỉnhbiến sửa]])đổi sau phiên mã]] mới tạo nên '''ARN trưởng thành'''. Trong quá trình chế[[xử biếnlý ARN]]:
** Cuối cùng, đầuĐầu 5' của nó được gắn "chóp" GTP, còn đuôiđầu 3' của nó sẽ được ađêninlatgắn hoá thành"đuôi" chuỗi pôlyA.
** ARN sơ khai cần phải được cắt bỏ hết các intron (vùng không mã hóa), rồi các intron này sẽ bị phân giải;
**ARN Các exonkhai (vùng mã hóa) sẽcần phải được nốicắt vớibỏ nhauhết tạocác thànhintron một(vùng chuỗikhôngliênhóa), rồi các intron này sẽ bị phân tụcgiải;
** Các [[Intron|intrôn]] (đoạn không có mã) của nó bị cắt bỏ, còn các [[Exon|êxôn]] (đoạn có mã) sẽ nối với nhau tạo thành một chuỗi [[bộ ba mã di truyền]] liên tục. Giai đoạn này gọi là [[cắt nối ARN]].
** Cuối cùng, đầu 5' của nó được gắn "chóp" GTP, còn đuôi 3' của nó sẽ được ađêninlat hoá thành chuỗi pôlyA.
 
Quá trình trên được thực hiện nhờ nhiều nhân tố, nhưng quan trọng nhất là [[spliceosome]] (thể chế biến) là một tổ hợp phân tử lớn và phức tạp. Sau khi chế biến hoàn tất, ARN trưởng thành được tạo ra và mới được xuất ra tế bào chất qua lỗ nhân.
 
Ở một số ít nhóm sinh vật, còn có một số RNA polymerase phụ thuộc RNA (RNA-dependent RNA polymerase) sử dụng RNA làm khuôn mẫu cho tổng hợp lên sợi RNA mới. Ví dụ, một số virus RNA (như poliovirus) sử dụng loại enzyme này để sao chép vật liệu di truyền của chúng.<ref>{{cite journal | vauthors = Hansen JL et al | title = Structure of the RNA-dependent RNA polymerase of poliovirus | journal = Structure | volume = 5 | issue = 8 | pages = 1109–22 | date = August 1997 | pmid = 9309225 | doi = 10.1016/S0969-2126(97)00261-X }}</ref> Cũng vậy, RNA polymerase phụ thuộc RNA là một phần trong lộ trình [[can thiệp RNA]] ở nhiều sinh vật.<ref>{{cite journal | vauthors = Ahlquist P | title = RNA-dependent RNA polymerases, viruses, and RNA silencing | journal = Science | volume = 296 | issue = 5571 | pages = 1270–3 | date = May 2002 | pmid = 12016304 | doi = 10.1126/science.1069132 | bibcode = 2002Sci...296.1270A }}</ref>
Dòng 93:
 
===Theo phiên mã ngược===
Các virus phiên bộ ngượcgen tái bảnRNA bộphải geneđược củatổng chúnghợp bằngngược cáchtrở phiênlại thành DNA ngượcnhờ sao[[enzyme chépphiên mã ngược]]; từ RNAđó củatạo chúng;nên những[[ADN DNAbổ saosung|DAD chépbổ nàysung]] rồi sau đó mới được phiên mã thành những RNA mới để làm khuôn [[Dịch mã (sinh học)|dịch mã]]. [[Retrotransposon]] cũng được lan rộng nhờ cách sao chép DNA và RNA từ tế bào này sang tế bào khác,<ref>{{cite journal | vauthors = Kalendar R et al | title = Large retrotransposon derivatives: abundant, conserved but nonautonomous retroelements of barley and related genomes | journal = Genetics | volume = 166 | issue = 3 | pages = 1437–50 | date = March 2004 | pmid = 15082561 | pmc = 1470764 | doi = 10.1534/genetics.166.3.1437 }}</ref> và [[telomerase]] chứa một RNA được sử dụng làm khuôn mẫu cho việc lắp ráp những đoạn cuối của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực.<ref>{{cite journal | vauthors = Podlevsky JD et al | title = The telomerase database | journal = Nucleic Acids Research | volume = 36 | issue = Database issue | pages = D339–43 | date = January 2008 | pmid = 18073191 | pmc = 2238860 | doi = 10.1093/nar/gkm700 }}</ref>
 
===RNA sợi kép===