Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáng Son”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 27:
Giáng Son sinh ngày 1 tháng 2 năm 1975 tại nhà 202, lô A22, khu văn công [[Mai Dịch]], [[Hà Nội]] trong một gia đình có truyền thống nghệ thuật<ref name=":16">{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/giai-tri/co-dau-moi-giang-son-chia-se-ve-am-nhac-va-chuyen-tinh-1238245996.htm|title=Cô dâu mới Giáng Son chia sẻ về âm nhạc và… chuyện tình|last=|first=|date=ngày 26 tháng 3 năm 2009|website=Dân trí|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 20 tháng 4 năm 2019}}</ref><ref name=":36" />. Cha cô là [[Nhà giáo Nhân dân|nhà giáo nhân dân]] [[nhạc sĩ]] Hoàng Kiều (Tạ Khắc Đế), một nhà nghiên cứu chèo giảng dạy bộ môn sáng tác âm nhạc truyền thống và mẹ là nghệ sĩ chèo Trần Thị Bích Ngọc<ref>{{Chú thích web|url=http://phunuvietnam.vn/goc-tam-hon/vinh-biet-tac-gia-am-nhac-vo-cheo-suy-van-post31258.html|title=|last=|first=|date=|website=Phụ nữ Việt Nam|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=|tiêu đề=Vĩnh biệt tác giả âm nhạc vở chèo “Súy Vân”|ngày=ngày 10 tháng 8 năm 2017|ngày truy cập=ngày 27 tháng 3 năm 2018}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Van-hoa/875212/tac-gia-am-nhac-vo-cheo-suy-van-qua-doi|title=|last=|first=|date=|website=Hà Nội mới|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=|tiêu đề=Tác giả âm nhạc vở chèo “Súy Vân” qua đời|ngày=ngày 10 tháng 8 năm 2017|ngày truy cập=ngày 27 tháng 3 năm 2018}}</ref>, dạy vũ đạo chèo tại [[Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội]]<ref name=":6">{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nhac-si-giang-son-co-may-man-la-nho-kho-luyen-145404.htm|title=Nhạc sĩ Giáng Son: Có may mắn là nhờ khổ luyện|last=|first=|date=ngày 19 tháng 3 năm 2006|website=Người lao động|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 24 tháng 4 năm 2019}}</ref>. Son là con út trong một gia đình có 4 anh chị đều hoạt động nghệ thuật<ref name=":11">{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/giai-tri/giang-son-hanh-phuc-la-duoc-song-voi-nguoi-minh-yeu-1895355.html|title=Giáng Son: 'Hạnh phúc là được sống với người mình yêu'|last=|first=|date=ngày 6 tháng 2 năm 2008|website=VnExpress|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 12 tháng 4 năm 2019}}</ref>, họ tên lần lượt là Đức, Thọ và Tạ Mai Trang. Trong đó, con trai của Trang – Nguyễn Chí Phong (E.L.T) là thành viên của nhóm [[nhà sản xuất thu âm]] nhạc [[Indie (nhạc)|indie]] Madihu.
 
Ngay từ nhỏ, nhờ sinh ra trong một gia đình có nền tảng nghệ thuật dân tộc<ref name=":60">{{Chú thích web|url=http://cegfestival.vn/department/nhac-sy-giang-son/|website=CEG Festival|tiêu đề=NS. GIÁNG SON|ngày truy cập=ngày 27 tháng 3 năm 2018}}</ref> do đó Giáng Son sớm được làm quen với các làn điệu chèo cổ<ref name="antgct.cand.com.vn" /> và bản thân cô còn muốn được nối nghiệp bố mẹ để trở thành một diễn viên chèo chuyên nghiệp. Nhưng khi lên 5 tuổi, bố Son lại định hướng cho cô theo học piano nghệ sĩ Thái Thị Sâm<ref name=":66">{{Chú thích web|url=https://baodatviet.vn/doi-song/du-lich/nu-nhac-si-giang-son-va-uoc-vong-tinh-yeu-manh-liet-2333652|title=Nữ nhạc sĩ Giáng Son và ước vọng tình yêu mãnh liệt|last=|first=|date=ngày 4 tháng 10 năm 2010|website=Đất Việt|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 16 tháng 10 năm 2019}}</ref>. Tuy nhiên, cô đã phản ứng lại trong 3 năm đầu<ref name=":28" />. Son sau đó đã viết một lá thư để bày tỏ quan điểm với bố cô. Nhưng vì bố Son đã quyết nên cuối cùng cô vẫn phải học<ref name=":33">{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/van-hoa/ngnd-hoang-kieu-nhac-si-gao-coi-cua-lang-cheo-qua-doi-o-tuoi-92-2017081020374456.htm|title=NGND Hoàng Kiều - nhạc sĩ gạo cội của làng chèo qua đời ở tuổi 92|last=|first=|date=ngày 10 tháng 8 năm 2017|website=Dân trí|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 19 tháng 4 năm 2019}}</ref>. Từ đó sự nghiệp âm nhạc của Giáng Son chuyển hướng sang sáng tác<ref>{{Chú thích web|url=https://vov.vn/van-hoa/nghe-si/bac-thay-cua-nghe-thuat-cheo-ngnd-hoang-kieu-tu-tran-657819.vov|website=VOV|tiêu đề=Bậc thầy của nghệ thuật chèo, NGND Hoàng Kiều từ trần|ngày=ngày 8 tháng 11 năm 2017|ngày truy cập=ngày 26 tháng 3 năm 2018}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://plo.vn/van-hoa/ngnd-hoang-kieu-cha-cua-nhac-si-giang-son-qua-doi-720673.html|title=NGND Hoàng Kiều- cha của nhạc sĩ Giáng Son qua đời|last=|first=|date=ngày 11 tháng 8 năm 2017|website=Pháp luật|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 5 tháng 6 năm 2019}}</ref>.
 
Trích đoạn từ một lá thư Giáng Son gửi bố vào năm 1983:
Dòng 33:
:"Con đã thích cái gì thì con làm bằng được cái ấy. Ước mơ của con thì nhiều lắm… con muốn biết tất cả trên thế giới này. Con là người bướng bỉnh ư? Không! Con bướng bỉnh với những nghề mà con không ưa thích. Con chăm học khi con được học những nghề con yêu thích. Con thì học gì cũng được nhưng đàn thì con chịu[…]"<ref name=":28" />.
 
Năm lên 8, Son đỗ vào sơ cấp piano 7 năm tại trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội<ref name=":36">{{Chú thích web|url=http://cand.com.vn/van-hoa/Giac-mo-trua-trong-veo-Giang-Son-17343/|title=Giấc mơ trưa trong veo Giáng Son|last=|first=|date=ngày 29 tháng 3 năm 2006|website=Công an nhân dân|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 14 tháng 5 năm 2019}}</ref>. Khoảng thời gian này cô học nội trú trong trường. Năm 10 tuổi, bản nhạc đầu tiên cô viết là một [[Nhạc Lãng mạn|bản giao hưởng romance]] với lời đề: ''"Kính tặng bố Hoàng Kiều"'' và kèm theo chú thích mô tả hình ảnh của những tuyến giai điệu. Lúc này, sở thích của Son chuyển hướng sang [[nhạc cổ điển]] [[Châu Âu]]<ref name=":49">{{Chú thích web|url=http://vi.rfi.fr/van-hoa/20101127-the-he-nghe-si-sinh-sau-nam-1975|title=Thế hệ nghệ sĩ sinh sau năm 1975|last=|first=|date=ngày 27 tháng 11 năm 2010|website=RFI|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 21 tháng 5 năm 2019}}</ref>. Khi Son 16 tuổi, cô đã bộc lộ tài năng khi sáng tác ca khúc đầu tiên "Mưa" trong một buổi tối mưa tầm tã<ref name=":66" />. Trong khoảng thời gian từ năm 1991–1992 là thời điểm dồi dào của cô trong việc sáng tác, Son cho ra đời khoảng 30 ca khúc chỉ trong vòng một năm<ref name=":45">{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/giong-nu-moi-trong-tinh-ca-70957.htm|title=Giọng nữ mới trong tình ca|last=|first=|date=ngày 20 tháng 3 năm 2005|website=Tuổi trẻ|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 17 tháng 5 năm 2019}}</ref><ref name=":46">{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/mot-not-giang-5-dong-ke-va-nhung-con-mua-dau-mua-20233.htm|title=Một nốt giáng, 5 Dòng Kẻ và... những cơn mưa đầu mùa|last=|first=|date=ngày 15 tháng 2 năm 2004|website=Tuổi trẻ|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 17 tháng 5 năm 2019}}</ref>, nhưng tới năm 1994–1995, cô bắt đầu viết nhạc chuyên tâm và chăm chú hơn<ref name=":66" />. Năm 19 tuổi, Son tốt nghiệp trung cấp Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội<ref name=":62">{{Chú thích web|url=http://hoiamnhachanoi.org/content/nhac-si-giang-son-lam-giam-khao-ceg-music-festival-2017|website=Hội âm nhạc Hà Nội|tiêu đề=Nhạc sĩ Giáng Son làm giám khảo CEG Music Festival 2017|ngày=ngày 26 tháng 6 năm 2017|ngày truy cập=ngày 26 tháng 3 năm 2018}}</ref>. Phát hiện ra khả năng của con gái, ông Hoàng Kiều tiếp tục khuyên cô theo học tiếp bậc đại học khoa sáng tác tại trường [[Nhạc viện Hà Nội]]. Ngay từ khi còn học tại trường, Son nhận được sự chú ý đặc biệt từ thầy cô vì mặc dù mang cá tính sắc sảo nhưng nữ tính trong âm nhạc và lại là một trong hai nữ sinh viên duy nhất của lớp<ref>{{Chú thích web|url=http://www.sggp.org.vn/ngay-mot-thanh-thot-hon-116199.html|title=Ngày một thánh thót hơn|last=|first=|date=ngày 3 tháng 12 năm 2005|website=Sài Gòn giải phóng|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 22 tháng 4 năm 2019}}</ref>. Trong thời gian đó, Son đã gặp thầy giáo Đàm Linh<ref name=":48">{{Chú thích web|url=https://vov.vn/van-hoa-giai-tri/ho-sinh-nam-1975-110886.vov|website=VOV|tiêu đề=Họ sinh năm 1975|ngày=ngày 30 tháng 4 năm 2009|ngày truy cập=ngày 27 tháng 3 năm 2018}}</ref><ref name=":18" />, chính ông đã hướng dẫn cho cô cách sử dụng chất liệu âm nhạc dân tộc trên thủ pháp của âm nhạc phương Tây<ref name=":29">{{Chú thích web|url=http://www.hoinhacsi.vn/bong-toi-jazz|website=Hội Nhạc sĩ Việt Nam|tiêu đề=Bóng tối Jazz|ngày=ngày 23 tháng 11 năm 2015|ngày truy cập=ngày 29 tháng 3 năm 2018}}</ref>. Sau này, những sáng tác của cô đều có sự kết hợp giữa tính hiện đại và dân tộc<ref name="vov.vn">{{Chú thích web|url=https://vov.vn/van-hoa/nghe-si/nhac-sy-giang-son-mo-duoc-dung-rieng-tren-san-khau-lon-335721.vov|website=VOV|tiêu đề=Nhạc sỹ Giáng Son: Mơ được đứng riêng trên sân khấu lớn|ngày=ngày 1 tháng 7 năm 2014|ngày truy cập=ngày 26 tháng 3 năm 2018}}</ref>. Năm 1999, Son tốt nghiệp Nhạc viện Hà Nội bằng [[bản giao hưởng]] "Đồng Xa"<ref name=":16" />, được viết về khu tập thể nơi gia đình cô đang định cư{{Efn|1=Bản giao hưởng "Đồng Xa", được sử dụng ngũ cung và dàn trống dân tộc. Giáng Son viết về khu tập thể Đồng Xa (tên cũ của khu văn công Mai Dịch), nơi gia đình cô đang định cư. Bản giao hưởng sau đó đã được nhà soạn nhạc [[Nguyễn Thiên Đạo]] giúp chỉnh lý để trình diễn lại trong buổi báo cáo tốt nghiệp và gây bất ngờ với ban giám khảo.<ref name=":35" />}}<ref name=":32" /><ref name="an1" />.
 
Năm 1999, Giáng Son trở thành phát thanh viên và biên tập viên chương trình ''Ca nhạc dành cho tuổi trẻ'' của [[Đài Tiếng nói Việt Nam]]. Năm 2000, cô giữ vai trò biên tập viên âm nhạc cho Nhà xuất bản Âm nhạc. Tháng 4 năm 2001, Son chính thức trở thành giảng viên khoa kịch hát dân tộc tại trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội<ref name="an1">{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/van-hoa/chuyen-tinh-giang-son-bat-nguon-tu-am-nhac-156163.tpo|title=Chuyện tình Giáng Son bắt nguồn từ âm nhạc|last=|first=|date=ngày 24 tháng 3 năm 2009|website=Tiền phong|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 7 tháng 4 năm 2019}}</ref>. Năm 2009, Son tốt nghiệp bậc thạc sĩ bằng bản giao hưởng 3 chương<ref name=":16" />.
Dòng 103:
Các sáng tác nổi bật trong giai đoạn từ năm 1991–2000 của Giáng Son được đưa vào trong ''Em'' (2003). Những sáng tác vào giời gian này mang đặc trưng phong cách hát nhóm, có ngôn ngữ riêng, chủ yếu theo cảm xúc chưa có kỹ thuật<ref name=":6" /><ref name=":13" /> và ngay từ thời điểm này Son đã xác lập được ngôn ngữ âm nhạc riêng biệt<ref name=":8" />. Báo Tiền phong đánh giá rằng: ''"đặc trưng bởi những đoạn điệp khúc có giai điệu cô đọng, day dứt"''. Phần lời trong giai đoạn này thật thà và hầu hết mang chủ đề tình đơn phương, một số bài khác thì được viết dựa trên trí tưởng tượng<ref>{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/van-hoa/giang-son-hat-nhay-va-viet-giao-huong-3710.tpo|title=Giáng Son - hát, nhảy và viết giao hưởng|last=|first=|date=ngày 8 tháng 3 năm 2005|website=Tiền phong|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 8 tháng 4 năm 2019}}</ref>. Ngoài ra, một số ca khúc như "Xuân Hà Nội" không chỉ nằm trong khuôn khổ của nữ giới mà nhân vật xưng "anh"<ref name=":45" />. Từ năm 2000–2005, cá tính âm nhạc của Son bắt đầu rõ nét với phần lớn là những bài theo hơi hướng triết lý<ref name=":45" /><ref name=":4">{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/van-hoa/giang-son-tim-hoi-tho-viet-26365.tpo|title=Giáng Son tìm hơi thở Việt|last=|first=|date=ngày 25 tháng 10 năm 2005|website=Tiền phong|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 7 tháng 4 năm 2019}}</ref>, cùng những suy nghĩ nữ tĩnh và mang nét đối lập<ref name=":10" /><ref name=":43">{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/troi-cho-con-kho-vua-thoi-kho-qua-chet-mat-20190203120528918.htm|title='Trời cho con khổ vừa thôi, khổ quá chết mất'|last=|first=|date=ngày 14 tháng 2 năm 2019|website=Tuổi trẻ|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 17 tháng 5 năm 2019}}</ref>. Phần lời của Son khi này cũng được nâng tầm bởi đây là thời điểm đánh dấu tình bạn cộng tác với nhạc sĩ [[Nguyễn Vĩnh Tiến]], với chùm các ca khúc cô gửi cho anh được đưa vào album đầu tay, ''Giáng Son''. Album là một thử thách mà cô đặt ra cho bản thân để thử sức ở nhiều dòng nhạc khác nhau, và cô còn bộc lộ cá tính, dữ dội trong các ca khúc như "Trôi trong gương", "I Love Music"<ref name=":26">{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/giang-son-not-tram-xao-xuyen-20101002115453884.htm|title=Giáng Son-Nốt trầm xao xuyến|last=|first=|date=ngày 3 tháng 10 năm 2010|website=Người lao động|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 23 tháng 4 năm 2019}}</ref>. Cả album theo như báo An ninh Thủ đô nhận định là có không gian trữ tình, lãng mạn nhưng không nhu mì, hiền ngoan mà mang chút lửa ngầm âm ỉ và có khoảnh khắc bùng lên<ref>{{Chú thích web|url=https://anninhthudo.vn/giai-tri/giang-son-khong-hua-hao/306168.antd|title=Giáng Son không “hứa hão”|last=|first=|date=ngày 10 tháng 7 năm 2007|website=An ninh thủ đô|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 16 tháng 5 năm 2019}}</ref>; đặc biệt là ca khúc "Khát", "Nếp ngày"<ref name=":23" />. Trong ''Giáng Son'', cô cũng thành công với các sáng tác ở thể loại [[dân gian đương đại]] như "Giấc mơ trưa" và "Chút nắng vàng bay". Điều này có được nhờ ảnh hưởng từ người bố của cô, nhà giáo nhân dân Hoàng Kiều<ref name=":33" /><ref>{{Chú thích web|url=http://www.doisongphapluat.com/giai-tri/chuyen-lang-sao/ngnd-hoang-kieu-nguoi-thay-lon-cua-lang-cheo-viet-qua-doi-a198775.html|title=|last=|first=|date=|website=Đời sống & Pháp luật|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=|tiêu đề=NGND Hoàng Kiều - nghệ sĩ gạo cội của làng chèo Việt qua đời|ngày=ngày 11 tháng 8 năm 2017|ngày truy cập=ngày 27 tháng 3 năm 2018}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/giai-tri/giang-son-chua-bao-gio-coi-minh-la-ca-si-dung-nghia-1889290.html|title=Giáng Son chưa bao giờ coi mình là ca sĩ đúng nghĩa|last=|first=|date=ngày 11 tháng 7 năm 2006|website=VnExpress|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 14 tháng 4 năm 2019}}</ref>.
 
Nhờ tài năng và sự nỗ lực, Giáng Son đã nhận được nhiều những lời khen từ giới chuyên môn và báo chí. Nhạc sĩ [[Minh Châu (nhạc sĩ)|Minh Châu]] chỉ ra điểm nổi bật trong những sáng tác của Son là triệt để khai thác điệu thức dân ca khu vực phía Bắc, tạo nên một cảm giác rất quen thuộc với công chúng nhưng cô khéo léo lồng vào đó phương thức hòa âm phối khí hiện đại để xử lý màu sắc cho nhạc dân ca. Vì vậy, các ca khúc trở nên phong phú hơn về màu sắc: ''"Lạ mà quen, tính hiện đại và chất dân gian trong sáng tác hòa quyện cùng chất lãng mạn, qua những ca khúc phản ánh hơi thở cuộc sống hiện đại, là nét ưu việt của Giáng Son”''<ref name=":26" />. Nhạc sĩ [[Trương Ngọc Ninh]] cho rằng cô là một trong những nữ nhạc sĩ đặt nền móng mới của âm nhạc Việt Nam, và nhìn nhận cô với thái độ tin tưởng, kỳ vọng<ref name=":25" />. Nhạc sĩ [[Nguyễn Ánh 9]] chia sẻ: ''"Dòng nhạc của Giáng Son rất dịu dàng, thầm kín, sâu lắng. Nếu không gặp được Giáng Son thì không ai ngờ rằng đó là dòng nhạc của một cô gái vừa mới chập chững những bước đầu tiên trên con đường sáng tác[...]"''. Nhóm 5 Dòng Kẻ cũng nhận xét: ''“Những mạch chảy trong ca từ và âm nhạc của Son tràn đầy nữ tính[...]"''<ref name=":52" />. Nhạc sĩ [[Nguyễn Trọng Tạo]] mô tả âm nhạc của Son tạo nên cảm nhận đa chiều bởi sự khắc khoải rất riêng, đầy nữ tính<ref name=":66" />. Nhạc sĩ [[Đỗ Bảo]] khen ngợi cô là "[...]người dám đặt ra thách thức cho mình và thực hiện"<ref>{{Chú thích web|url=https://vtv.vn/van-hoa-giai-tri/ns-do-bao-giang-son-dam-dat-thach-thuc-cho-minh-20151122192255058.htm|title=NS Đỗ Bảo: Giáng Son dám đặt thách thức cho mình|last=|first=|date=ngày 24 tháng 11 năm 2015|website=VTV News|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 8 tháng 4 năm 2019}}</ref>. Nhạc sĩ [[Trọng Bằng]] đánh giá rằng ''"Giáng Son là một nhạc sĩ trẻ có tài và nhất là có chí[...]. Các ca khúc của cô đều có sự tìm tòi, mới mẻ, giàu cảm xúc và phát huy được vốn văn hóa dân tộc"'', và ghi nhận khả năng ở lĩnh vực soạn giao hưởng chững chạc: ''"Tương lai, đây sẽ là một nhạc sĩ nhiều thành công"''<ref name=":28" />. Ca sĩ Tùng Dương nói rõ về một số nhạc sĩ nữ gắn bó cùng anh: ''"Họ đều là những người có tài, bản ngã thuộc về âm nhạc[...]"''<ref name=":25" />. Ca sĩ [[Trúc Nhân]] mô tả qua 4 từ ''"độc đáo, cá tính, mạnh mẽ và ma mị"''<ref>{{Chú thích web|url=https://www.24h.com.vn/ca-nhac-mtv/truc-nhan-bi-thu-minh-mang-khong-oan-c73a502181.html|title=Trúc Nhân: Bị Thu Minh mắng không oan|last=|first=|date=ngày 3 tháng 12 năm 2012|website=24h|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 8 tháng 4 năm 2019}}</ref>. Giới báo chí tốn giấy mực phân tích rằng các nhạc phẩm của Giáng Son mang dấu ấn cá nhân<ref name=":4" /><ref name=":27">{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nhac-nhe-loay-hoay-tim-cong-chung-161948.htm|title=Nhạc nhẹ loay hoay tìm công chúng|last=|first=|date=ngày 29 tháng 8 năm 2006|website=Nhạc nhẹ loay hoay tìm công chúng|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 23 tháng 4 năm 2019}}</ref> cùng hai yếu tố, chất lượng và định hướng thẩm mỹ cho giới trẻ<ref name=":7" />, bay bổng theo cách riêng dù ở thời điểm nào cũng khiến người nghe 'xao xuyến' và đồng cảm với tâm hồn lãng mạn<ref>{{Chú thích web|url=https://giaoducthoidai.vn/van-hoa/mau-sac-va-ca-tinh-cua-phai-dep-trong-sang-tac-nhac-3904012.html|title=Màu sắc và cá tính của phái đẹp trong sáng tác nhạc|last=|first=|date=ngày 25 tháng 10 năm 2017|website=Giáo dục & thời đại|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 8 tháng 4 năm 2019}}</ref>. Son thuộc lớp nhạc sĩ trẻ đương đại, mới mẻ, nhưng luôn có ý thức kế thừa truyền thống. Do đó, các tác phẩm của cô 'chạm' được vào tình cảm của nhiều đối tượng người nghe<ref name=":30" />. Báo Tiền phong viết:
 
:"[...]Cô đơn và khao khát. Càng khao khát càng cô đơn. Trong những sáng tác của Son, niềm đam mê như càng mãnh liệt hơn, trẻ trung hơn mà không thất vọng, buồn nhưng không sầu muộn"<ref name=":4" />.
Dòng 186:
Ngay từ nhỏ, nhờ sinh ra trong một gia đình có nền tảng nghệ thuật dân tộc<ref name=":60" /> do đó Giáng Son sớm được tiếp xúc với các làn điệu chèo cổ<ref name="antgct.cand.com.vn" />. Một trong những kỷ niệm âm nhạc sơ khai của Son là cùng chị gái mình biểu diễn các trích đoạn chèo, [[tuồng]] và [[cải lương]]. Lên 5 tuổi, cô được mẹ dẫn vào trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội để quan sát công việc giảng dạy<ref name="antgct.cand.com.vn" />. Khi chứng kiến cảnh sinh viên đóng vai [[Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)|Thị Mầu]], cô say mê và bắt chước, thậm chí mẹ còn đưa cô ra làm mẫu cho sinh viên học. Từ đó, các làn điệu dân gian dần gắn bó trong ký ức tuổi thơ<ref>{{Chú thích web|url=https://laodong.vn/lao-dong-cuoi-tuan/nhac-si-giang-son-nghe-thuat-xam-chua-tung-xa-la-527608.ldo|title=Nhạc sĩ Giáng Son: “Nghệ thuật Xẩm chưa từng xa lạ…”|last=|first=|date=ngày 25 tháng 4 năm 2017|website=Lao động|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 14 tháng 10 năm 2019}}</ref>: ''"[...]tuổi thơ của tôi có điểm tựa vững chắc là bố mẹ những người tôi thần tượng và khâm phục"''<ref>{{Chú thích web|url=https://www.youtube.com/watch?v=uZ2Z4Y2jIZA|title=Ghế không tựa Nhạc sĩ Giáng Son|last=|first=|date=ngày 10 tháng 3 năm 2019|website=YouTube|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 14 tháng 10 năm 2019}}</ref>.
 
Nhà giáo nhân dân Hoàng Kiều là người có ảnh hưởng lớn đến con đường âm nhạc của cô. Khi chính ông đã hướng cô đến các giai đoạn trong sự nghiệp âm nhạc<ref name=":47" /> và còn là người hướng dẫn tập piano đầu tiên khi cô lên 5 tuổi<ref name=":36" />. Từ định hướng của ông, niềm yêu thích của Son đã chuyển hướng sang nhạc cổ điển: ''"[...]từ nhỏ tôi đã rất thích chèo, tuồng nhưng bố mẹ lại muốn tôi làm quen với âm nhạc hiện đại, bắt đầu từ cây đàn piano. Mấy năm đầu, tôi ghét học piano lắm, nhưng càng lớn thì càng hiểu, càng ngấm. Nhất là sau này khi học khoa sáng tác trường nhạc viện Hà Nội, càng thấy sự lựa chọn của bố mẹ là đúng"''<ref name=":6" />. Giáng Son cũng từng có thời gian tìm hiểu những công trình nghiên cứu bố cô để lại, điều đó đã giúp cho các sáng tác sau này luôn có tính dân tộc<ref name=":47" /><ref name=":12" />. Nhạc sĩ Đàm Linh cũng ảnh hưởng lớn tới các sáng tác của Son sau này<ref name=":66" />.
 
Thời sinh viên, Son tiếp cận nhiều đến các nghệ sĩ quốc tế, bao gồm [[Scorpions]], Nina Simone, Kurt Elling, [[Diana Krall]], [[Norah Jones]]<ref name=":59" />. Khi nghe ''Trăng và em'' của Jazzy Dạ Lam. Ngoài Scorpions, họ đều là nguồn cảm hứng sáng tác cho album phòng thu thứ hai của Son, ''Bóng tối Jazz''<ref>{{Chú thích web|url=http://tamlongvang.laodong.com.vn/lao-dong-cuoi-tuan/giang-son-toa-sang-trong-bong-toi-jazz-389915.bld|title=Giáng Son tỏa sáng trong “Bóng tối Jazz”|last=|first=|date=ngày 24 tháng 10 năm 2015|website=Lao động|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 14 tháng 10 năm 2019}}</ref>.
 
NềNền nếp gia đình cũng ảnh hưởng tới lối sống của cô: ''"[...]Bố mẹ tôi vốn đều là nhà giáo. Tôi bị ảnh hưởng của họ bởi lối sống khiêm tốn, giản dị, mộc mạc. Có lẽ vì thế mà tôi rất khó để thay đổi hay chuyển sang một lối sống khác"''.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://vnmusic.com.vn/p2668-nhac-si-giang-son-binh-di-tao-su-khac-biet.html|title=NHẠC SĨ GIÁNG SON: BÌNH DỊ TẠO SỰ KHÁC BIỆT|last=|first=|date=ngày 4 tháng 1 năm 2013|website=VNMusic|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 8 tháng 4 năm 2019}}</ref> Chọn cho mình lối sống thâm trầm và kín đáo, song cô cho rằng điều đó không ảnh hưởng đến cảm xúc sáng tác: ''"Sự khác thường của người nghệ sĩ cần thiết thể hiện trong tác phẩm chứ không phải trong cuộc sống thường ngày"''<ref name=":26" />.
 
== Di sản ==