Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Độ lớn bài viết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 12:
Mỗi bài viết trên Wikipedia đang và sẽ phát triển. Các biên tập viên khác sẽ thêm vào bài viết khi bạn đã viết xong. Điều này không thành vấn đề, vì mục đích thực tế là Wikipedia không hạn chế dung lượng, nhưng các bài viết dài có thể gây khó khăn cho việc đọc và định hướng.
 
Một bài viết dài hơn 1 hoặc 2 trang khi in có thể chia thành các mục để dễ định hướng (see thexem [[Wikipedia:ManualCẩm ofnang stylebiên soạn|ManualCẩm ofnang Stylebiên soạn]] và [[Wikipedia:LayoutBố cục]] forđể tìm sự hướng guidancedẫn). Đối với các bài dài, việc tách ra thành nhiều mục là bình thường; nhưng thậm chí nếu theo cách bình thường đối với danh sách hay bảng dài, [[m:Association_of_Structurist_Wikipedians|Association of Structurist Wikipedians]] chi rằng dựa trên nghiên cứu sử dụng web cho rằng nên làm cho nó dễ định hướng và sửa đổi đề mục hơn.
 
Độc giả có thể cảm thấy mệt nếu đọc một trang dài hơn 30 đến 50&nbsp;KB, tương đương 6.000 đến 10.000 từ. Nếu một bài viết dài đáng kể so với dung lượng trên, một số đề mục cần được chuyển đến những bài khác và tóm tắt lại trong bài chính <!--(see [[Wikipedia:Summary style]])-->. Một nguyên tắc là, để bắt đầu chia nhỏ một bài viết thành các bài viết nhỏ hơn sau khi phần văn xuôi đạt đến 10 trang khi in. Các bài viết về các chủ đề kỹ thuật đặc thù nên ngắn các chủ đề kỹ thuật thông thường.
 
Về văn phong, chỉ nên tính phần văn xuôi ở thân bài, vì điểm này sẽ giới hạn kích thước phần văn xuôi của ''thân bài''.
Dòng 24:
 
{{Wikipedia policies and guidelines}}
 
[[ar:مساعدة:حجم الصفحة]]
[[zh:Wikipedia:条目的大小]]