Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ukraina”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 104:
{{chính|Rus Kiev}}
[[Tập tin:Kievan Rus en.jpg|nhỏ|trái|Bản đồ nước Rus Kiev hồi thế kỷ XI Trong thời kỳ huy hoàng của Kiev, vùng đất [[Rus Kiev|Nga]] bao trùm hầu hết Ukraine, Belarus, và tây Nga hiện nay.]]
Trong thế kỷ thứ IX, đa phần Ukraina hiện nay là nơi sinh sống của [[người Rus']], họ lập ra [[Nước Rus Kiev]]. [[Nước Rus Kiev]] bao gồm hầu như toàn bộ lãnh thổ Ukraina, Belarus hiện đại với một phần lớn lãnh thổ của nó nằm trong lãnh thổ nước Nga hiện nay. Trong thế kỷ thứ X và XI, nó trở thành nước lớn nhất và mạnh nhất ở châu Âu.<ref name=cia>{{Chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/up.html|tiêu đề=Ukraine|ngày truy cập = ngày 24 tháng 12 năm 2007 |ngày=ngày 13 tháng 12 năm 2007|work=[[The World Factbook|CIA World Factbook]]}}</ref> Trong những thế kỷ tiếp sau, nó đặt nền móng cho tính đồng nhất quốc gia của người Ukraina và người Nga.<ref name="Columbia">{{cite encyclopedia|ency=The Columbia Encyclopedia|edition=| year=2001–2005|article=Kievan Rus|url=http://www.bartleby.com/65/ki/KievanRu.html}} Retrieved on 2008-01-27.</ref> [[Kiev]], thủ đô của UkraineUkraina hiện đại, đã trở thành thành phố quan trọng nhất của Nga. Theo ''[[Biên niên sử Đầu tiên]]'', giới thượng lưu Nga ban đầu gồm những người [[Varangian]] từ [[Scandinavia]]. Người Varangian sau này bị đồng hoá vào xã hội cư dân Slavơ địa phương và trở thành một phần của triều đại Nga đầu tiên là [[nhà Rurik]].<ref name="Columbia">{{cite encyclopedia|encyclopedia=The Columbia Encyclopedia|edition=6| year=2001–2007|article=Kievan Rus|url=http://www.bartleby.com/65/ki/KievanRu.html|accessdate=ngày 8 tháng 1 năm 2014|archiveurl=https://web.archive.org/web/20080722102058/http://www.bartleby.com/65/ki/KievanRu.html|archivedate=ngày 22 tháng 7 năm 2008}}{{Dead link|date=January 2014}}</ref> Kievan Rus' gồm nhiều [[công quốc]] do các [[Kniaz|Hoàng tử]] [[nhà Rurik]] có quan hệ huyết thống với nhau cai trị. Khu vực Kiev, công quốc thịnh vượng và có ảnh hưởng nhất, trở thành mục tiêu tranh giành giữa các hoàng tử nhà Rurik và là đích tối thượng cho cuộc tranh giành quyền lực của họ.
 
Thời kỳ huy hoàng của nước Rus Kiev bắt đầu với sự cai trị của [[Vladimir Vĩ đại]] (980–1015), ông đã [[Sự rửa tội của nước Rus Kiev|đưa Rus' theo Thiên Chúa giáo Byzantine]]. Trong thời cầm quyền của con trai ông, [[Yaroslav Thông thái]] (1019–1054), nước Rus Kiev đạt tới cực điểm phát triển văn hoá và quyền lực quân sự.<ref name="Columbia"/> Tiếp sau đó là sự tan rã ngày càng nhanh của quốc gia khi các cường quốc trong vùng lại xuất hiện. Sau một cuộc nổi dậy cuối cùng dưới thời cai trị của [[Vladimir Monomakh]] (1113–1125) và con trai ông [[Mstislav I của Kiev|Mstislav]] (1125–1132), nước Rus Kiev cuối cùng tan rã thành nhiều công quốc sau cái chết của Mstislav.
Dòng 112:
Trong thời gian này, một số lãnh đạo địa phương, đặc biệt là xứ [[Novgorod]] và xứ [[Pskov]], đã chiến đấu để thừa kế di sản văn hoá và chính trị của nước Nga Kiev, theo thời gian các xứ này dần phát triển và trở thành [[nước Nga]] ngày nay. Trong khi đó, các vùng miền tây bị [[Đại Công quốc Litva|Đại công quốc Litva]] và [[Ba Lan]] chiếm giữ. Sự chia cắt về chính trị của Rus Kiev đã tách [[người Nga]] ở phía bắc ra khỏi [[người Belarus]] và [[người Ukraina]] ở phía tây.
 
Như vậy, 3 quốc gia Nga, Belarus và UkraineUkraina đều chia sẻ chung một cội nguồn là xứ [[Rus Kiev]] của [[người Rus']]. Cho tới nay, 3 quốc gia này tuy độc lập với nhau nhưng có rất nhiều điểm chung về ngôn ngữ, phong tục, tôn giáo... Năm 2015, Tổng thống Nga [[Vladimir Putin]] đã tuyên bố rằng ''"Người Nga và người Ukraina là một dân tộc"''<ref>{{Chú thích web | url = http://vov.vn/thegioi/ong-putin-nguoi-nga-va-nguoi-ukraine-la-mot-dan-toc-389094.vov | tiêu đề = Ông Putin: “Người Nga và người Ukraine là một dân tộc” | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 5 tháng 11 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Đài Tiếng nói Việt Nam|Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref>
 
=== Sự đô hộ của nước ngoài ===
Dòng 126:
Giữa thế kỷ XVII, một quân đội kiểu nhà nước của người Cozak, [[Đạo quân Zaporozhia]] được thành lập bởi những người [[Cozak sông Dnieper]] và các nông dân Ruthenia chạy trốn chế độ [[nông nô]] Ba Lan.<ref name="zaporizhia">{{Chú thích web|url=http://www.encyclopediaofukraine.com/display.asp?linkPath=pages\Z\A\ZaporizhiaThe.htm|tiêu đề=Zaporizhia, The|ngày truy cập = ngày 16 tháng 12 năm 2007 |tác giả 1=Krupnytsky B. and Zhukovsky A.|work=[[Encyclopedia of Ukraine]]}}</ref> Ba Lan ít có quyền kiểm soát thực tế với vùng đất này, quả thực họ thấy rằng người Cossack là một lực lượng chiến đấu hữu hiệu chống lại người Thổ và người [[Khả hãn quốc Krym|Tatar]],<ref name=britcos>{{Chú thích web|url=http://www.britannica.com/eb/article-30078/Ukraine|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20071011213409/http://britannica.com/eb/article-30078/Ukraine|ngày lưu trữ=ngày 11 tháng 10 năm 2007|tiêu đề=Ukraine – The Cossacks|ngày truy cập=ngày 12 tháng 9 năm 2007|work=[[Encyclopædia Britannica]] (fee required)}}</ref> ở những thời điểm hai lực lượng liên kết trong [[Những cuộc chiến tranh của đế quốc Ottoman ở châu Âu|các chiến dịch quân sự]].<ref>[http://www.econ.hit-u.ac.jp/~areastd/mediterranean/mw/pdf/18/10.pdf The Crimean Tatars and their Russian-Captive Slaves]. Eizo Matsuki, ''Mediterranean Studies Group at Hitotsubashi University.''</ref> Tuy nhiên, quá trình tiếp tục nông nô hoá các nông dân của [[giới quý tộc Ba Lan]] được tăng cường thêm bởi tham muốn mãnh liệt khai thác nguồn nhân lực, và quan trọng nhất, là sự đàn áp Nhà thờ Chính thống được thúc đẩy bởi tham muốn của người Cossack rời bỏ Ba Lan.<ref name=britcos>{{Chú thích web|url=http://www.britannica.com/eb/article-30078/Ukraine|tiêu đề=Ukraine - The Cossacks|ngày truy cập = ngày 12 tháng 9 năm 2007 |work=[[Encyclopædia Britannica]] (fee required)}}</ref> Mong muốn của họ là có đại diện trong [[Sejm#Sejm của Vương quốc Ba Lan và Khối thịnh vượng chung Ba Lan-Litva|Sejm]], công nhận các truyền thống Chính thống và sự mở rộng dần dần của [[Cossack Registry]]. Tất cả chúng đều bị giới quý tộc Ba Lan kịch liệt phản đối. Cuối cùng người Cozak quay sang tìm kiếm sự bảo hộ của Chính thống giáo [[Chế độ Sa hoàng Nga|Nga]], một quyết định sau này sẽ dẫn tới sự sụp đổ của nhà nước Ba Lan-Litva,<ref name="zaporizhia">{{Chú thích web|url=http://www.encyclopediaofukraine.com/display.asp?linkPath=pages\Z\A\ZaporizhiaThe.htm|tiêu đề=Zaporizhia, The|ngày truy cập=ngày 16 tháng 12 năm 2007|tác giả 1=Krupnytsky B. and Zhukovsky A.|work=[[Encyclopedia of Ukraine]]}}</ref> và sự bảo tồn [[Nhà thờ Chính thống giáo phương Đông|Nhà thờ Chính thống]] và tại Ukraine.<ref>Magocsi, p. 195</ref>
 
Năm 1648, [[Bohdan Khmelnytsky]] lãnh đạo [[Cuộc Nổi dậy Khmelnytsky|những cuộc nổi dậy lớn nhất của người Cossack]] chống lại Khối thịnh vượng chung và vua Ba Lan [[John II Casimir]].<ref>Subtelny, p. 123–124</ref> [[Bờ tả Ukraina]] cuối cùng sáp nhập vào Nga như [[Cossack Hetmanate]], sau [[Hiệp ước Pereyaslav]] năm 1654 và cuộc [[Chiến tranh nga-Ba Lan (1654-1667)|Chiến tranh Nga Ba Lan]] sau đó. Sau cuộc [[phân chia Ba Lan]] ở cuối thế kỷ XVIII bởi [[Phổ (quốc gia)|Phổ]], [[họ Habsburg|nhà Habsburg của Áo]], và [[Đế quốc Nga|Nga]], Tây UkraineUkraina [[Galicia (Trung Âu)|Galicia]] bị Áo chiếm, trong khi phần còn lại của UkraineUkraina dần bị sáp nhập vào Đế quốc Nga. Từ đầu thế kỷ XVI tới cuối thế kỷ XVII các nhóm cướp phá của người Tatar vùng Krym hầu như đột nhập hàng năm vào các vùng đất nông nghiệp Slavơ bắt người để bán làm [[Nô lệ (Đế chế Ottoman)|nô lệ]].<ref>[http://coursesa.matrix.msu.edu/~fisher/hst373/readings/inalcik6.html Halil Inalcik. "Servile Labor in the Ottoman Empire"] in A. Ascher, B. K. Kiraly, and T. Halasi-Kun (eds), The Mutual Effects of the Islamic and Judeo-Christian Worlds: The East European Pattern, Brooklyn College, 1979, pp. 25-43.</ref> Sau sự sáp nhập [[Khả hãn quốc Crimea]] năm 1783, vùng này là nơi định cư của những người du cư từ các vùng khác của UkraineUkraina.<ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/612921/Ukraine/30071/Ukraine-under-direct-imperial-Russian-rule Ukraine under direct imperial Russian rule]. ''Encyclopaedia Britannica.''</ref> Dù có những lời hứa trao cho Ukraine quyền tự trị trong Hiệp ước Pereyaslav, giới lãnh đạo Ukraine và người Cossack không bao giờ có tự do và tự trị mà họ chờ đợi từ Đế quốc Nga. Tuy nhiên, bên trong Đế chế, người Ukraina lên được những chức vụ cao nhất của nhà nước Nga, và [[Nhà thờ Chính thống Nga]].{{Ref_label|A|a|none}} Ở giai đoạn sau này, chính quyền [[Sa hoàng]] tiến hành chính sách [[Nga hoá]] các vùng đất Ukraina, cấm sử dụng ngôn ngữ UkraineUkraina trong xuất bản và công cộng.<ref name=censor>{{Chú thích web|url=http://findarticles.com/p/articles/mi_qa3763/is_200703/ai_n19433957|tiêu đề=Valuev Circular and Censorship of Ukrainian Publications in the Russian Empire (1863-1876)|ngày truy cập = ngày 16 tháng 12 năm 2007 |tác giả 1=Remy, Johannes|ngày=March-June 2007|nhà xuất bản=findarticles.com|work=Canadian Slavonic Papers}}</ref>
 
=== Cách mạng và Chiến tranh thế giới thứ nhất ===
Dòng 133:
Ukraina bước vào [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] bên cạnh cả [[liên minh Trung tâm|phe Liên minh]], với [[đế quốc Áo-Hung]], và [[Entente|phe Hiệp ước]], với Nga. 3.5 triệu người Ukraina chiến đấu trong [[Lịch sử Quân sự Đế quốc Nga|Quân đội Đế quốc Nga]], trong khi 250,000 người chiến đấu cho [[Quân đội Áo-Hung]].<ref>{{Chú thích sách|title=Ukraine: A History|author=[[Orest Subtelny|Subtelny, Orest]]|publisher=[[University of Toronto Press]]|year=2000|isbn=0-8020-8390-0|pages=340–344}}</ref> Trong cuộc chiến, chính quyền [[Đế quốc Áo-Hung|Áo-Hung]] thành lập Quân đoàn Ukraine để chiến đấu chống lại Đế quốc Nga. Quân đoàn này là nền tảng của [[Quân đội Galician Ukraina]] chiến đấu chống lại cả những người Bolshevik và Ba Lan trong giai đoạn hậu Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919–23). Những người bị nghi ngờ có các tình cảm thân Nga tại Áo bị đối xử tàn nhẫn. Lên tới 5,000 người ủng hộ Đế quốc Nga thuộc Galicia bị giam giữ và đưa vào các trại tập trung Áo tại [[Talerhof]], [[Steiermark|Styria]], và trong các khu rừng tại [[Terezín]] (hiện ở [[Cộng hòa Séc|Cộng hoà Séc]]).<ref>{{Chú thích web |họ 1=Horbal |tên 1=Bogdan |tiêu đề=Talerhof |url=http://www.rusyn.org/histalerhof.html|ngày truy cập=2008-01-20|nhà xuất bản=The world academy of Rusyn culture}}</ref>[[Tập tin:Voyaky unr.jpg|nhỏ|phải|Các binh sĩ thuộc [[Quân đội Nhân dân Ukraina]] nghe một người chơi đàn [[kobzar]] [[bandura]] mù]]
 
Với sự sụp đổ của Đế quốc Nga và Áo-Hung sau chiến tranh và cuộc [[Cách mạng Nga (1917)|Cách mạng Nga năm 1917]], một phong trào quốc gia Ukraina đòi quyền tự quyết tái xuất hiện. Trong giai đoạn 1917–20, nhiều nhà nước Ukraine riêng biệt xuất hiện trong một giai đoạn ngắn: [[Cộng hòa Nhân dân Ukraina]], [[Nhà nước Ukraina|Hetmanate]], Tổng cục Ukraina và [[Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Ukraina]] (hay Xô viết Ukraina, được đảng Bolshevik giúp đỡ) liên tiếp được thành lập trong các lãnh thổ cũ của Đế quốc Nga; đồng thời [[Cộng hoà Nhân dân Tây Ukraina]] xuất hiện một thời gian ngắn trong lãnh thổ của Áo-Hung cũ. Trong bối cảnh cuộc Nội chiến, một phong trào [[chủ nghĩa vô chính phủ|vô chính phủ]] được gọi là [[Quân đội Khởi nghĩa Cách mạng Ukraina|Hắc quân]] lãnh đạo bởi [[Nestor Makhno]] cũng phát triển ở miền Nam Ukraina.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.encyclopediaofukraine.com/display.asp?linkPath=pages\M\A\MakhnoNestor.htm |tiêu đề=Makhno, Nestor|tác giả 1=Cipko, Serge|ngày truy cập=2008-01-17|work=Encyclopedia of Ukraine}}</ref> Tuy nhiên với sự thất bại của Tây Ukraine trong [[Chiến tranh Ba Lan-UkraineUkraina]] tiếp theo là sự thua trận của cuộc [[Tấn công Kiev (1920)|tấn công của Ba Lan]] bị những người Bolshevik đẩy lùi. Theo [[Hiệp ước Hoà bình Riga]] được ký kết giữa người Xô viết và [[Cộng hoà Ba Lan thứ Hai|Ba Lan]], tây Ukraina chính thức bị sáp nhập vào Ba Lan đổi lại Ba Lan công nhận nước [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina]] vào tháng 3 năm 1919, sau này trở thành một thành viên sáng lập [[Liên Xô|Liên bang Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết]] hay Liên xô tháng 12 năm 1922.<ref name=Britannica/>
 
=== Ukraina Xô viết giữa hai cuộc chiến ===
<!--- (1922–1939) --->
[[Tập tin:Ukposter.jpg|phải|nhỏ|Poster tuyển lính với chủ đề đã được Ukraina hoá. Dòng chữ viết: "Con trai! Đăng ký vào trường [[hồng Quân|chỉ huy Đỏ]], và việc bảo vệ [[Xô viết UkraineUkraina]] sẽ được đảm bảo."]]
Sau cuộc cách mạng, chính phủ Xô viết phải đối đầu với sự tàn phá UkraineUkraina. Hậu quả của chiến tranh là 1.5 triệu người chết và hàng trăm nghìn người mất nhà cửa. Xô viết Ukraina phải đối mặt với [[Nạn đói Nga năm 1921|nạn đói năm 1921]].<ref>[http://www.encyclopediaofukraine.com/pages/F/A/Famine.htm Famine], ''Encyclopedia of Ukraine''</ref> Chứng kiến một xã hội đang kiệt quệ, chính phủ Xô viết trở nên rất mềm dẻo trong thập kỷ 1920.<ref>Subtelny, p. 380</ref> Vì thế, [[Văn hoá Ukraina]] và [[tiếng Ukraine|ngôn ngữ]] đã có sự phục hồi, bởi sự [[Ukraina hoá]] trở nên một phần địa phương của việc áp dụng chính sách [[Korenisation]] (nghĩa đen ''bản xứ hoá'') trên khắp Liên xô.<ref name=Britannica/> Người Bolshevik cũng cam kết thực hiện [[chăm sóc y tế phổ thông]], cung cấp các lợi ích giáo dục và an sinh xã hội, cũng như quyền làm việc và có nhà ở.<ref>{{Chú thích web|url=http://encarta.msn.com/encyclopedia_761572241_2/communism.html|tiêu đề=Communism|ngày truy cập=2008-07-05|work=MSN Encarta}}</ref> [[Các quyền của phụ nữ]] được tăng cường mạnh thông qua các bộ luật mới có mục đích loại bỏ những sự bất bình đẳng từ nhiều thế kỷ.<ref>Cliff, p. 138–39</ref> Tuy nhiên, cách chính sách kinh tế của Lenin đã bị đảo ngược hồi đầu thập niên 1930 sau khi [[Iosif Vissarionovich Stalin|Iosif Stalin]] dần củng cố quyền lực để trên thực tế trở thành người lãnh đạo tuyệt đối của đảng cộng sản và Liên bang Xô viết.
 
[[Tập tin:DneproGES.jpg|nhỏ|trái|Nhà máy thuỷ điện [[DniproGES]] đang được xây dựng khoảng năm 1930]]
Dòng 149:
{{xem thêm|Mặt trận phía Đông (Chiến tranh thế giới thứ hai)}}
[[Tập tin:Dayosh Kiev.jpg|nhỏ|phải|[[Quân đội Liên xô|Các binh sĩ Xô viết]] chuẩn bị bè vượt sông [[Sông Dnepr|Dnieper]] (bảng viết "Trao Kiev cho tôi!") năm 1943 trong [[Trận sông Dniepr|Trận Dnieper]]]]
Sau cuộc [[Xâm lược Ba Lan]] vào tháng 9 năm 1939, quân đội [[Đức Quốc xã|Đức]] và [[Liên Xô|Liên xô]] phân chia lãnh thổ Ba Lan. Vì thế, Đông [[Galicia (Trung Âu)|Galicia]] và [[Volhynia]] với dân số Ukraina ở đó được tái thống nhất với phần còn lại của UkraineUkraina. Sự thống nhất UkraineUkraina lần đầu tiên trong lịch sử được hoàn thành và là sự kiện mang tính quyết định trong lịch sử đất nước.<ref>Wilson, p. 17</ref><ref>Subtelny, p. 487</ref>
 
Sau [[Trận chiến nước Pháp|khi Pháp đầu hàng]] Đức, [[România]] nhượng [[Bessarabia]] và bắc [[Bukovina]] theo [[Tối hậu thư Xô viết tháng 6 năm 1940|các yêu cầu của Liên xô]]. Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Ukraina sáp nhập các quận phía bắc và phía nam của Bessarabia, bắc Bukovina, và vùng chiếm đóng [[Vùng Hertsa|Hertsa]] của Liên xô. Nhưng nó nhượng lại phần phía tây [[Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Tự trị Moldavia]] cho nước [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Moldavia|Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết Moldavia]] mới được thành lập. Toàn bộ những lãnh thổ giành được đó đều được quốc tế công nhận theo [[Các Hiệp ước Hoà bình Paris năm 1947]].
 
[[Wehrmacht|Quân đội Đức]] [[Chiến dịch Barbarossa|xâm lược Liên xô]] ngày 22 tháng 6 năm 1941, khởi động một cuộc [[chiến tranh toàn diện|chiến tranh tổng lực]] kéo dài trong bốn năm liền. Liên minh [[phe Trục]] ban đầu tiến nhanh trước những nỗ lực tuyệt vọng nhưng không hiệu quả của [[Hồng Quân|Hồng quân]]. Trận bao vây [[Kiev]], thành phố được ca ngợi như một "[[Thành phố Anh hùng (Liên Xô)|Thành phố anh hùng]]", diễn ra bởi lo ngại [[Trận Kiev (1941)|sự kháng cự]] của Hồng Quân và dân chúng địa phương Hơn 600,000 binh sĩ Xô viết (hay một phần tư [[Mặt trận phía Tây Xô viết|của Mặt trận phía Tây]]) bị giết hay [[Những tội ác của Phát xít chống tù binh chiến tranh Liên xô|bị bắt giữ]] tại đó.<ref>Roberts, p. 102</ref><ref>Boshyk, p. 89</ref> Dù đại đa số người UkraineUkraina chiến đấu bên cạnh [[Hồng Quân|Hồng quân]] và [[Người ủng hộ Liên xô|cuộc kháng chiến Xô viết]],<ref name="worldwars">{{Chú thích web|url=http://www.encyclopediaofukraine.com/display.asp?linkpath=pages\W\O\Worldwars.htm|tiêu đề=World wars|ngày truy cập=2007-12-20|work=Encyclopedia of Ukraine}}</ref> một số thành phần quốc gia Ukraina bí mật lập ra một phong trào quốc gia chống Liên xô tại [[Galicia (Trung Âu)|Galicia]], [[Quân đội Nổi dậy Ukraina]] (1942) chiến đấu cùng các lực lượng [[Đức Quốc xã|Phát xít]] và tiếp tục chiến đấu với Liên bang Xô viết trong những năm hậu chiến. Sử dụng các chiến thuật [[chiến tranh du kích]], những người nổi dậy thực hiện [[ám sát]] và khủng bố những người họ cho là đại diện, hay hợp tác ở bất kỳ mức độ nào với nhà nước Xô viết.<ref>Piotrowski p. 352–54</ref><ref>Weiner p.127–237</ref> Cùng lúc ấy [[Quân đội Giải phóng Ukraine|một phong trào quốc gia khác]] chiến đấu bên cạnh quân Phát xít. Tổng cộng, số người Ukraine chiến đấu trong mọi cấp bậc Quân đội Liên xô được ước tính từ 4.5 triệu<ref name="worldwars">{{Chú thích web|url=http://www.encyclopediaofukraine.com/display.asp?linkpath=pages\W\O\Worldwars.htm|tiêu đề=World wars|ngày truy cập=ngày 20 tháng 12 năm 2007|work=Encyclopedia of Ukraine}}</ref> tới 7 triệu.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.peremoga.gov.ua/index.php?2150005000000000020|tiêu đề=Losses of the Ukrainian Nation, p. 2|ngày truy cập = ngày 16 tháng 12 năm 2007 |work=Peremoga.gov.ua|ngôn ngữ=Ukrainian}}</ref>{{Ref_label|D|d|1}} Cuộc kháng chiến du kích của [[Những người ủng hộ Liên xô|quân kháng chiến ủng hộ Liên xô]] tại UkraineUkraina ước tính ở con số 47,800 người từ đầu cuộc xâm lược lên tới đỉnh điểm 500,000 người năm 1944; với khoảng 50 phần trăm trong số họ là người Ukraine.<ref>Subtelny, p. 476</ref> Nói chung, các con số lính của Quân đội Nổi dậy UkraineUkraina rất không đáng tin cậy, thay đổi trong khoảng từ 15,000 tới 100,000 chiến binh.<ref>Magocsi, p. 635</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.encyclopediaofukraine.com/display.asp?linkPath=pages\U\K\UkrainianInsurgentArmy.htm|tiêu đề=Ukrainian Insurgent Army|ngày truy cập=2007-12-20|work=Encyclopedia of Ukraine}}</ref>
 
Ban đầu, người Đức được đón nhận như những người giải phóng bởi một số người gốc Ba Lan ở tây Ukraina, họ chỉ mới gia nhập Liên xô năm 1939. Tuy nhiên, sự cai trị hà khắc của người Đức tại các vùng lãnh thổ chiếm đóng cuối cùng đã khiến những người ủng hộ họ quay sang chống đối sự chiếm đóng. Các viên chức Phát xít tại các vùng lãnh thổ Liên xô đã bị chiếm đóng ít có nỗ lực để khai thác sự bất mãn của dân chúng trong lãnh thổ Ukraina với các chính sách kinh tế và chính trị của Stalin.<ref name=ww2>{{Chú thích web|url=http://www.britannica.com/eb/article-30082|tiêu đề=Ukraine - World War II and its aftermath|ngày truy cập=2007-12-28|work=Encyclopædia Britannica (fee required)}}</ref> Thay vào đó, Phát xít duy trì hệ thống trang trại tập thể, tiến hành một cách có hệ thống [[Những cuộc tàn sát tập thể tại Liên xô|các chính sách diệt chủng]] chống lại [[Lịch sử người Do Thái tại Ukraine|người Do Thái]], [[OST-Arbeiter|bắt những người khác tới làm việc tại Đức]], và bắt đầu một cuộc di dân có hệ thống tại Ukraine để chuẩn bị cho việc thực dân hoá của Đức,<ref name=ww2>{{Chú thích web|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/612921/Ukraine/30080/Bukovina-under-Romanian-rule#toc30082|tiêu đề=Ukraine – World War II and its aftermath|ngày truy cập=ngày 28 tháng 12 năm 2007|work=Encyclopædia Britannica}}</ref> gồm cả phong toả lương thực với Kiev{{cần chú thích|date=June 2009}}.