Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương quốc Macedonia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{đang sửa đổi}}
{{Infobox former country
|native_name = {{lang|grc|Μακεδονία}}
Hàng 444 ⟶ 445:
{{xem thêm|Pháo của người Hy Lạp và La Mã|Chiến tranh Hy Lạp cổ đại|Lithobolos|Thang công thành}}
 
Vào thời kỳ Hy Lạp hóa, việc các quốc gia Hy Lạp tài trợ cho sự phát triển và phổ biến các loại [[vũ khí công thành vặn xoắn]] mạnh mẽ hơn, như [[hải chiến|các tàu hải quân]], và những kiểu dáng tiêu chuẩn cho [[Trang bị quân sự cá nhân Hy Lạp cổ đại|vũ khí và áo giáp]] đã trở nên phổ biến hơn bao giờ hết.<ref>{{harvnb|Treister|1996|pp=375–376}}.</ref> Dưới thời Philippos{{nbsp}}II và Alexandros Đại đế, nhiều cải tiến đã được thực hiện đối với [[pháo công thành]] chẳng hạn như là các [[ballista]] bắn mũi nỏ và các [[vũ khí công thành]] chẳng hạn như là những [[tháp công thành]] khổng lồ.<ref>{{harvnb|Humphrey|Oleson|Sherwood|1998|p=570}}.</ref>E.{{nbsp}}W.{{nbsp}}Marsden và M.{{nbsp}}Y.{{nbsp}}Treister cho rằng vị vua Macedonia [[Antigonos I Monophthalmos]] và người kế vị của ông [[Demetrios I của Macedonia]] đã có những cỗ pháo công thành mạnh nhất thế giới Hy Lạp hóa vào cuối thế kỷ thứ 4{{nbsp}}TCN.<ref>{{harvnb|Treister|1996|p=376, no. 531}}.</ref> [[Trận Salamis (306 TCN)|Cuộc vây hãm]] [[Salamis, Cyprus]], vào năm 306{{nbsp}}TCN đã đòi hỏi phải xây dựng những vũ khí công thành lớn và triệu tập những người thợ lành nghề đến từ nhiều vùng của [[Tây Á]].<ref name="treister 1996 376">{{harvnb|Treister|1996|p=376}}.</ref> Demetrios{{nbsp}}I đã xây dựng một tháp công thành cho [[cuộc vây hãm Rhodes (305–304 TCN)]] của người Macedonia, nó cần trên 3000 binh sĩ để vận hành và được thiết kế cao 9 [[tầng]].<ref name="humphrey 1998 pp570 571"/> Phần bệ của nó có diện tích {{convert|4300|sqft|0|abbr=off}}, 8 bánh xe có rãnh được điều khiển theo hai hướng bởi các trục xoay, ba mặt của nó được bao phủ bởi các tấm thép để bảo vệ chúng khỏi lửa, và các cửa sổ được mở một cách cơ học (che chắn bằng những màn che bằng vải nhồi len để làm giảm sự va đập từ những viên đạn của các ballista) có kích thước khác nhau để phù hợp với việc bắn các loại tên từ mũi tên cho tới những mũi nỏ lớn hơn.<ref name="humphrey 1998 pp570 571">{{harvnb|Humphrey|Oleson|Sherwood|1998|pp=570–571}}.</ref>
 
Trong cuộc vây hãm [[Echinus (Phthiotis)|Echinus]] của [[Philippos V của Macedonia]] vào năm 211{{nbsp}}TCN, nhữngđạo ngườiquân vây hãm đã đào các [[chiến tranh đường hầm|đường hầm dưới lòng đất]] để bảo vệ những người lính và [[công binh]] khi họ quay về và khi từ trại quay lại công sự vây hãm. ChúngHọ baosử gồmdụng hai tòa tháp công thành nối với nhau bởibằng một đoạnphần tườngnối thànhkết bằng [[liễu gai]], tạmhai thời,tòa chúngtháp được trang bị các ballistamáy bắn đá,tên (ballista) các mái che để bảo vệ lối vàophần củatrước [[phiến gỗ công thành]].<ref>{{harvnb|Humphrey|Oleson|Sherwood|1998|pp=570–572}}.</ref> Bất chấp tiếng tăm ban đầu của Macedonia như là một người dẫn đầu trong công nghệ vây hãm, [[Alexandria]] ở [[nhà Ptolemaios|Ai Cập]] đã trở thành trung tâm cho những cải tiến về công nghệ đối với [[máy bắn đá]] vào thế kỷ thứ 3{{nbsp}}TCN, như được chứng minh bởi các tác phẩm của [[Philo của Alexandria]].<ref name="treister 1996 376"/>
 
===Những sáng tạo khác===