Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương quốc Macedonia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 87:
[[Tập tin:Vergina2.jpg|thumb|upright=1.2|Lối vào một trong những ngôi mộ hoàng gia ở [[Vergina]], một [[Di sản thế giới của UNESCO]]]]
Các [[Sử học Hy Lạp|sử gia Hy Lạp cổ đại]] [[Herodotos]] và [[Thucydides]] thuật lại [[Thần thoại về nguồn gốc|truyền thuyết]] rằng [[Danh sách các vị vua Macedonia|các vị vua Macedonia]] thuộc [[triều đại Argead]] là hậu duệ của [[Temenos]], vua của [[Argos]], và do đó có thể tuyên bố rằng [[Heracles]] là
một trong những vị [[tổ tiên]] của họ cũng như là [[Cây phả hệ của các vị thần Hy Lạp|một hậu duệ trực tiếp]] từ [[Zeus]], vị thần đứng đầu [[Thần thoại Hy Lạp|hệ thống các vị thần của người Hy Lạp]].<ref name="king 376 sprawski 127 errington 2 3">{{harvnb|King|2010|p=376}}; {{harvnb|Sprawski|2010|p=127}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=2–3}}.</ref> Các truyền thuyết tráimâu ngượcthuẫn thì lại nói rằng hoặc là [[Perdiccas I của Macedonia]] hoặc [[Karanos của Macedonia]] mới là người đã sáng lập nên triều đại Argead, cùng với đó là 5 hoặc 8 vị vua trước thời Amyntas{{nbsp}}I.<ref>{{harvnb|King|2010|p=376}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=3, 251}}.</ref> Sự khẳng định rằng nhà Argead có nguồn gốc từ Temenos đã được chấp nhận bởi cácCác giám khảo ''[[Hellanodikai]]'' của [[Thế vận hội Olympic cổ đại]], đã cho phép [[Alexandros I của Macedonia]] tham gia vào các cuộc tranh tài sau khi ông ta khẳng định rằng nhà Argead có nguồn gốc từ Temenos.<ref>{{harvnb|Badian|1982|p=34}}; {{harvnb|Sprawski|2010|p=142}}.</ref> Ít điều được biết đến về vương quốc trước triều đại của cha Alexandros{{nbsp}}I là [[Amyntas I của Macedon]] trong [[Hy Lạp thời kỳ Cổ xưa|thời kỳ Cổ xưa]].<ref name="king 2010 376"/>
 
[[Lịch sử Macedonia (vương quốc cổ đại)|Vương quốc Macedonia]] nằm dọc theo sông [[Haliacmon]] và [[Vardar|Axius]] ở [[Hạ Macedonia]], phía bắc của [[núi Olympus]]. Sử gia [[Robert Malcolm Errington]] cho rằng một trong số những vị vua nhà Argead đầu tiên đã chọn [[Aigai, Macedonia|Aigai]] (ngày nay là [[Vergina]]) làm kinh đô của họ vào giữa thế kỷ thứ 7{{nbsp}}TCN.<ref>{{harvnb|Errington|1990|p=2}}.</ref> Trước thế kỷ thứ 4{{nbsp}}TCN, vương quốc này bao phủ một khu vực tương ứng với phần [[Miền Tây Macedonia|phía Tây]] và [[Trung Macedonia|miền trung]] của [[Macedonia (Hy Lạp)|vùng đất Macedonia]] thuộc [[Hy Lạp]] ngày nay.<ref>{{harvnb|Thomas|2010|pp=67–68, 74–78}}.</ref> Nó dần dần mở rộng sang khu vực [[Thượng Macedonia]], được định cư bởi những bộ lạc Hy Lạp là người [[Lynkestis|Lyncestae]] và [[Elimiotis|Elimiotae]], và đến các vùng đất [[Emathia]], [[Eordaia]], [[Bottiaea]], [[Mygdonia]], [[Crestonia]], và [[Almopia]], vốn được định cư bởi nhiều bộ lạc khác nhau như là [[người Thrace]] và [[Phrygia]].<ref group="note">{{harvnb|Lewis|Boardman|1994|pp=723–724}}, cũng xem thêm {{harvnb|Hatzopoulos|1996|pp=105–108}} về việc người Macedonia đánh đuổi những cư dân bản địa chẳng hạn như là [[người Phrygia]].</ref> Những người hàng xóm không phải người Hy Lạp của người Macedonia bao gồm người Thrace, sinh sống ở những vùng đất phía đông bắc, [[người Illyria]] về phía Tây Bắc, và [[người Paeonia]] về phía bắc, trong khi vùng đất [[Thessaly]] về phía Nam và [[Ipiros]] về phía Tây được định cư bởi người Hy Lạp với những nét tương đồng về văn hóa với của người Macedonia.<ref>{{harvnb|Anson|2010|pp=5–6}}.</ref>