Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương quốc Macedonia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 106:
{{Xem thêm|Liên minh Delos|Quyền bá chủ của Sparta|Quyền bá chủ của Thebes}}
[[Tập tin:Map Peloponnesian War 431 BC-en.svg|thumb|400px|Macedonia (cam) trong cuộc [[Chiến tranh Peloponnisos]] vào khoảng năm 431{{nbsp}}TCN, với [[Athens cổ đại|Athens]] và [[liên minh Delos]] (vàng), [[Sparta]] và [[liên minh Peloponnisos]] (đỏ), các quốc gia độc lập (xanh), và [[đế quốc Achaemenes]] của Ba Tư (tím)]]
Mặc dù ban đầu là một chư hầu của Ba Tư, Alexandros{{nbsp}}I của Macedonia đã xây dựng những mối quan hệ ngoại giao thân thiện với các kẻ thù Hy Lạp trước đây của ông, người Athen và [[Sparta]]-những thế lực lãnh đạo liên minh các thành bang Hy Lạp.<ref>{{harvnb|Sprawski|2010|pp=141–143}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=9, 11–12}}.</ref> Người kế vị của ông ta, vua [[Perdiccas II của Macedon|Perdiccas{{nbsp}}II]] (454-413{{nbsp}}TCN) đã lãnh đạo người MacedonianMacedonia tham gia vào bốn cuộc chiến tranh khác nhau chống lại Athens, thành bang lãnh đạo [[liên minh Delos]], cùng lúc đó lại bị xâm lược bởi vị vua người Thrace [[Sitalces]] của [[vương quốc Odrysia]], lại tiến hành các cuộc xâm lược đe dọa sự toàn vẹn lãnh thổ của Macedonia ở phía đông bắc.<ref>{{harvnb|Roisman|2010|pp=145–147}}.</ref> Chính trị gia người Athen, [[Pericles]] đã thúc đẩy quá trình thuộc địa hóa khu vực [[sông Strymon]] gần vương quốc Macedonia, tại đây thành phố thuộc địa [[Amphipolis]] đã được thành lập vào năm 437/436{{nbsp}}TCN để nó có thể cung cấp cho Athens một nguồn cung vàng và bạc ổn định cũng như là [[gỗ]] và [[dầu hắc ín]] để cung cấp cho [[hải quân Athen]].<ref>{{harvnb|Roisman|2010|pp=146–147}}; {{harvnb|Müller|2010|p=171}}; {{harvnb|Cawkwell|1978|p=72}}; xem thêm {{harvnb|Errington|1990|pp=13–14}} để biết chi tiết.</ref> Ban đầu Perdiccas II đã không có bất cứ hành động nào và có thể đã chào đón người Athen, vì người Thrace là kẻ thù chung của họ.<ref name="roisman 2010 146 147"/> Điều này đã thay đổi khi người Athen thiết lập liên minh với một người em trai và em họ của Perdiccas{{nbsp}}II, những người đã nổi loạn chống lại ông.<ref name="roisman 2010 146 147">{{harvnb|Roisman|2010|pp=146–147}}.</ref> Do đó, hai cuộc chiến tranh riêng biệt chống lại người Athens đã nổ ra trong khoảng thời gian từ năm 433 tới năm 431{{nbsp}}TCN.<ref name="roisman 2010 146 147"/> Vị vua Macedonia trả đũa bằng cách kích động cuộc nổi loạn của các đồng minh Athens ở [[Chalcidice]] và tiếp sau đó giành được sự ủng hộ từ thành phố có vị trí chiến lược là [[Potidaea]].<ref>{{harvnb|Roisman|2010|pp=146–147}}; xem thêm {{harvnb|Errington|1990|p=18}} để biết chi tiết.</ref> Sau khi chiếm được các thành phố của người Macedonia là [[Therma]] và [[Veria|Beroea]], Athens vây hãm Potidaea nhưng thất bại trong việc chiếm nó; Therma đã được trao trả lại cho Macedonia và phần lớn khu vực Chalcidice trở về tay của người Athens trong một [[hiệp ước hòa bình]] được trung gian bởi Sitalces, ông ta đã trợ giúp về quân sự cho người Athens đổi lại là có được các đồng minh Thrace mới.<ref>{{harvnb|Roisman|2010|pp=147–148}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=19–20}}.</ref>
 
Perdiccas{{nbsp}}II đã đứng [[Liên minh Peloponnisos|về phía Sparta]] trong cuộc [[chiến tranh Peloponnisos]] (431–404{{nbsp}}TCN) giữa Athens và Sparta, vào năm 429{{nbsp}}TCN Athens đã trả đũa ông bằng cách thuyết phục Sitalces xâm lược Macedonia, thế nhưng ông ta đã phải rút lui do không có đủ quân lương vào mùa đông.<ref>{{harvnb|Roisman|2010|pp=149–150}}; {{harvnb|Errington|1990|p=20}}.</ref> Vào năm 424{{nbsp}}TCN, [[Arrhabaeos]]<!-- This is intentionally linked to a disambiguation page, at least until an article is made about this individual. -->, một vị vua địa phương ở [[Lynkestis]] thuộc Thượng Macedonia, đã nổi loạn chống lại Perdiccas, và người Sparta đã đồng ý giúp đỡ ông để dập tắt cuộc nổi loạn.<ref>{{harvnb|Roisman|2010|pp=150–152}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=21–22}}.</ref> Tại [[Trận Lyncestis]] người Macedonia đã hoảng sợ và bỏ chạy trước khi cuộc chiến bắt đầu, khiến cho vị tướng Sparta là [[Brasidas]] nổi giận, binh sĩ của ông ta đã cướp bóc đoàn xe chở quân nhu vô chủ của người Macedonia.<ref>{{harvnb|Roisman|2010|p=152}}; {{harvnb|Errington|1990|p=22}}.</ref> Perdiccas sau đó đổi phe và ủng hộ người Athens, và ông đã thành công trong việc dẹp tan cuộc nổi loạn của Arrhabaeos.<ref>{{harvnb|Roisman|2010|pp=152–153}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=22–23}}.</ref>