Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa hiện sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 97:
 
== Nhầm lẫn với chủ nghĩa hư vô ==
Mặc dù [[chủ nghĩa hư vô]] và chủ nghĩa hiện sinh là những triết lý riêng biệt, chúng thường bị nhầm lẫn với nhau. Cả hai đều bắt nguồn từ trải nghiệm của con người về sự thống khổ và hoang mang có nguyên nhân từ sự vô nghĩa rõ ràng của thế giới mà con người bị buộc phải tìm hoặc tạo ra ý nghĩa.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.iep.utm.edu/nihilism/#H3|title=Nihilism|author=Alan Pratt|date=April 23, 2001|website=Internet Encyclopedia of Philosophy|publisher=[[Embry-Riddle University]]|access-date=November 18, 2018}}</ref> Một trong những nguyên nhân chính của sự nhầm lẫn này là do [[Friedrich Nietzsche]] là một triết gia quan trọng của cả hai chủ nghĩa trên. Các nhà triết học hiện sinh thường nhấn mạnh tầm quan trọng của Sự giận dữ ([[:en:Angst|Angst]]) như là biểu hiện của sự thiếu vắng tuyệt đối của bất cứ nền tảng khách quan nào cho hành động, một động thái thường được quy giản thành chủ nghĩa hư vô đạo đức([[:en:Moral_nihilism|moral nihilism]]) hay hư vô hiện sinh([[:en:Existential_nihilism|existential nihilism]]). Dẫu sao thì, chủ đề phổ biến trong tác phẩm của các nhà hiện sinh chủ nghĩa là làm sao để kiên gan vượt qua được những chạm chán với cái phi lý, như có thể thấy trong tác phẩm ''Thần thoại Sisyphus'' của Camus ("Mỗi người phải tưởng tượng rằng Sisyphus hạnh phúc")<ref>Camus, Albert. "Huyền thoại của Sisyphus". [http://www.nyu.edu/classes/keefer/hell/camus.html NYU.edu]</ref>, và rất hiếm khi các nhà triết học hiện sinh gạt bỏ đạo đức hoặc ý nghĩa cuộc sống tự kiến tạo của mỗi người (one's self-created meaning): Kierkegaard lấy lại một kiểu đạo đức trong tôn giáo (mặc dù tự ông có thể không đồng ý rằng đó là đạo đức, tôn giáo khiến tê liệt (suspend) đạo đức), và những lời cuối cùng của [[Jean-Paul Sartre|Sartre]] trong ''[[Tồn tại và hư vô]]'' là: "Tất cả những câu hỏi, mà đưa chúng ta đến một sự phản tư thuần túy và không phải một phản tư mang tính phụ kiện (not an accessory reflection) (hay không thuần túy), này chỉ có thể tìm thấy câu trả lời của chúng trên bình diện đạo đức. Chúng ta sẽ cống hiến cho nó một công việc tương lai (a future work)." <ref name="Jean-Paul Sartre 2003" />
 
 
Dẫu sao thì, làm sao để vượt qua được sự đương đầu với phi lý (absurd), như có thể thấy trong Thần thoại Sisyphus của Camus, là một chủ đề phổ biến trong tác phẩm của các nhà triết học hiện sinh ("Người ta phải tưởng tượng Sisyphus hạnh phúc"),<ref>Camus, Albert. "Huyền thoại của Sisyphus". [http://www.nyu.edu/classes/keefer/hell/camus.html NYU.edu]</ref>///Các nhà triết học hiện sinh gạt bỏ đạo đức hoặc ý nghĩa tự tạo của mình: Kierkegaard lấy lại một loại đạo đức trong tôn giáo (mặc dù bản thân ông không đồng ý rằng đó là đạo đức; tôn giáo đình chỉ tính đạo đức),
 
 
 
and Sartre's final words in ''Being and Nothingness'' are "All these questions, which refer us to a pure and not an accessory (or impure) reflection, can find their reply only on the ethical plane. We shall devote to them a future work.
 
và những lời cuối cùng của [[Jean-Paul Sartre|Sartre]] trong ''[[Tồn tại và hư vô]]'' là "Tất cả những câu hỏi, mà đưa chúng ta đến một sự phản tư thuần túy và không phải là một phụ kiện (hoặc phản ảnh không trong sạch), này chỉ có thể tìm thấy câu trả lời của chúng trên bình diện đạo đức. Chúng tôi sẽ cống hiến cho họ một công việc trong tương lai. " <ref name="Jean-Paul Sartre 2003" />
 
 
Dẫu sao thì, chủ đề phổ biến trong tác phẩm của các nhà hiện sinh chủ nghĩa là làm sao để kiên gan vượt qua được những sự chạm chán với cái phi lý, như có thể thấy trong tác phẩm ''Thần thoại Sisyphus'' của Camus ("Mỗi người phải tưởng tượng rằng Sisyphus hạnh phúc"), và rất hiếm khi các nhà triết học hiện sinh gạt bỏ đạo đức hoặc ý nghĩa cuộc sống tự kiến tạo (self-created meaning) của mỗi người: Kierkegaard
 
Kierkegaard regained a sort of morality in the religious (although he wouldn't himself agree that it was ethical; the religious suspends the ethical), and Sartre's final words in ''Being and Nothingness'' are "All these questions, which refer us to a pure and not an accessory (or impure) reflection, can find their reply only on the ethical plane. We shall devote to them a future work.
 
== Lịch sử ==