Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 36:
| {{Thành viên WP Anime}}
|}
Xin chào cộng đồng! Về tôi, [[Wikipedia]] có gợi ý thêm vào một biography, hiện tôi đang sống và làm việc tại [[Saigon]], nhưng quê gốc ở [[Hà Nam Ninh]] (cũ), nay là tỉnh [[Hà Nam]]. Việc đến định cư ở [[Saigon]] xuất phát từ quyết định của cha mẹ tôi, từ năm 1996 (xem thêm [https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_vi%C3%AAn:LuanNguyen_(M.A)/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_d%C3%B2ng_h%E1%BB%8D_Nguy%E1%BB%85n_Th%C3%A0nh/ '''Lịch sử''']). Thực ra, tôi mới đến đây từ năm 19 tuổi, khi đó tôi bắt đầu việc học tại [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]]. Ở đó, lĩnh vực tôi được cấp bằng [[cử nhân]] là [[Triết học]] (Bachelor’s Degree in Philosophy, 2008), nhưng một năm sau tôi lại có quyết định theo đuổi ngành Văn hóa học và có bằng Thạc sĩ ngành này. Tôi bắt đầu công việc làm báo tại một cơ quan thường trú tại [[Saigon]], và thỉnh thoảng tôi vẫn tham gia giảng dạy và nghiên cứu. Gần đây, tôi thường xuyên viết bài cho các hội thảo khoa học<ref>{{Chú thích web|url=http://viennckhcn.buh.edu.vn/DATA/VIENNGHIENCUU/DOCUMENT/2017/03/02-12-%20Muc%20luc%20ky%20yeu%20Cong%20San.pdf|title=Mục lục kỷ yếu hội thảo khoa học|last=Viện Nghiên cứu Khoa học Công nghệ|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>và có làm Ban Giám khảo cho một số cuộc thi<ref>{{Chú thích web|url=https://giacngo.vn/phatgiaotuoitre/2012/10/02/1BC45B/|title=Kết quả cuộc thi "Nói lời tri ân"|last=Báo Giác Ngộ|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
Ý tưởng của tôi khi tham gia [[Wikipedia tiếng Việt]], chắc chắn rồi, sẽ giống như mọi người đang có mặt ở đây. Đó là nỗ lực để xây dựng một xã hội học tập, với việc dễ dàng tìm kiếm và tiếp cận nguồn tham khảo phong phú của nó!
Dòng 54:
Quá trình phát triển kinh tế thiếu các yếu tố bền vững, đang kéo theo sự thay đổi nhất định trong mối quan hệ giữa con người với con người. Trong bối cảnh ấy, giá trị đồng tiền trở thành thước đo trong suy nghĩ của không ít người, đặc biệt là giới trẻ.
 
Đó là họ cảm thấy lao động chân chính phải đối mặt với quá nhiều khó khăn, sẽ dễ nảy sinh tâm lý tiêu cực như: "đi tắt", "làm chui", "đi cửa sau", thậm chí cướp giật tài sản, giết người hòng đạt mục đích mà không cần nghĩ đến hậu quả. Hàng ngày, hàng giờ trên [[báo chí]] chúng ta thấy vô số những điều như thế
 
Để ngăn chặn cái ác, cộng đồng phải xây dựng được "xã hội học tập", mà ở đó giữa gia đình - nhà trường - xã hội cùng gắn kết để "vun trồng, nuôi dưỡng" việc tốt.
Dòng 70:
 
=== <small>''"[[Nước Nhật]] luôn khiến chúng ta cảm thấy tự hào. Tôi cũng biết có những '''“Hành trình tri thức Đông Du” để học hỏi họ từ quá khứ"'''''</small> ===
Vào một ngày, cụ [[Phan Bội Châu]] đã cho dựng tấm bia mộ báo ân bác sĩ Asaba tại chùa [[Jorin]], ở thành phố [[Fukuroi]]. Vào thời điểm phong trào [[Đông Du]] gặp khó khăn, bức bách về vấn đề nhận viện trợ tài chính từ [[Việt Nam]] sang, cụ [[Phan Bội Châu]] đã phải cấp tốc viết một bức thư cho bác sĩ Asaba - một người chưa từng gặp mặt để đề nghị được giúp đỡ. Vậy mà bức thư sáng gửi đi, chiều đã có hồi âm với số tiền 1.700 yên[[YEN]] (tương đương gần 100 tháng lương của hiệu trưởng thời đó), với vài dòng giản dị “Nhặt nhạnh trong nhà chỉ còn có thế, tạm thời gửi trước. Lần sau nếu cần đừng ngại, cứ lên tiếng. Tôi sẽ làm những gì có thể làm được”...<ref>{{Chú thích web|url=http://www.tuyengiao.vn/print/28110/hanh-trinh-tri-thuc-dong-du-tai-nhat-ban-cuoc-hoi-ngo-voi-tri-thuc-yeu-nuoc-viet-nam-dau-the-ky-20|title=Hành trình tri thức Đông Du tại Nhật Bản: Cuộc hội ngộ với trí thức yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ 20|last=Nguyễn|first=Thành Luân|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
=== ''<small>"Văn hóa truyền thống, theo tôi vẫn có sự tiếp thu cái mới nhưng nó trải qua diễn trình chắt lọc tự nhiên để hài hòa"</small>'' ===