Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Chống lại quyết định cấm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Nhatminh01 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 30:
 
==Làm thế nào để yêu cầu bỏ cấm==
{{Main|Trợ giúp:Tôi đã bị cấm}}
 
Các hướng dẫn về làm thế nào để yêu cầu bỏ cấm được cung cấp tại trang thông báo cấm của bạn. Cách nhanh nhất để xem lại nó là hãy cố gắng sửa đổi tại [[Wikipedia:Chỗ thử]] bằng cách nhấn vào [{{fullurl:Wikipedia:Chỗ_thử|action=edit}} đây]. Nếu bạn vẫn có thể sửa đổi tại trang thử nghiệm thì thời hạn cấm tài khoản của bạn đã hết hoặc đã được dỡ bỏ và bạn không cần phải làm gì thêm nữa.
 
Ghi chú đối với những người đang giúp đỡ các thành viên bị cấm: Mẫu thông điệp mà các thành viên bị cấm đọc được có ở [[MediaWiki:Blockedtext]]. Hiện nay nó chứa nhữngCác hướng dẫn sau về việc yêu cầu bỏ cấm có tại [[Trợ giúp:Tôi đã bị cấm]].
<blockquote><!-- BLOCKQUOTE CẦN THIẾT ĐỂ DÓNG HÀNG CHÍNH XÁC. ĐỪNG SỬ DỤNG TRANG TRÍ MÃ WIKI MÀ KHÔNG KIỂM TRA TRƯỚC -->
{| class="navbox collapsible collapsed" style="text-align: left; border: 0px; margin-top: 0.2em;"
|-
! style="background-color: #f2dfce;" | Thông điệp bỏ cấm hiện nay.
|-
| style="background-color: #c8ffc8;border:1px solid black" |
__NOEDITSECTION__
<div style="text-align:right;">[https://secure.wikimedia.org/wikipedia/vi/w/index.php?title=Special:Userlogin đăng nhập an toàn]</div>
<div style='text-align: center;'>'''<big>Hiện tại bạn không thể sửa đổi các trang ở Wikipedia.</big>'''<br/>'''''Bạn vẫn có thể đọc bài''', nhưng không thể sửa chữa, thay đổi, hoặc tạo bài mới.''<br/><br/>
</div>
 
{|style="margin: 0 10%; padding: 0 7px 7px 7px; background: #ffeeee; border: 2px solid #aaa; text-align: left; width: 80%; align: center"
|<div style="width:72px;"> [[Hình:Stop x nuvola.svg|70px]]</div>
|Khả năng sửa đổi của $7 (tài khoản, [[địa chỉ IP]], hoặc dải IP của bạn) đã bị <tt>$1</tt> khóa vì lý do sau:<br clear="all">
<div style="margin:1em; padding:5px; border:3px #ccc double;">$2</div>
Xem [[Wikipedia:Quy định cấm thành viên|quy định cấm thành viên]] của chúng tôi để có thêm thông tin.<br />
Địa chỉ IP của bạn là '''$3''', và thời gian hết hạn cấm là: '''$6 (UTC)'''.</td>
|}
 
 
<div style='text-align: center;'>'''Ghi chú: Xem ở dưới&nbsp;– <u>thông thường</u> bạn vẫn có thể sửa đổi [[Special:Mytalk|trang thảo luận thành viên]] của bạn<br /> và liên lạc với những thành viên và bảo quản viên khác qua thư điện tử, dù cho bạn bị cấm.'''</div>
 
==Điều này có nghĩa là gì?==
Cũng giống như nhiều trang web khác, các bảo quản viên ở Wikipedia cũng thỉnh thoảng [[WP:CẤM|cấm]] các tài khoản và dải IP được cho là phải chịu trách nhiệm hoặc có liên quan đến các hoạt động có vấn đề. Bạn '''có thể''' là một nạn nhân vô tội do “ảnh hưởng phụ”, nguyên do từ việc cấm một hành động nào khác vô tình khiến cho tài khoản của bạn không thể sử dụng được. '''Nói cách khác''', tài khoản hoặc IP của bạn có thể đã bị một bảo quản viên xác định là phải chịu trách nhiệm hay có liên quan đến sự lạm dụng, hoặc các dạng vi phạm quy định khác.
 
Nếu tài khoản của bạn đã bị cấm do nhầm lẫn, nó sẽ được kích hoạt lại nhanh chóng, ngay khi bạn cho một bảo quản viên biết về vấn đề này. Ngược lại, có sẵn một quy trình nhanh gọn để chống lại việc cấm mà nhờ đó các ''bảo quản viên độc lập khác'' có thể xem xét lại, và thảo luận ngắn gọn về trường hợp đó. Hộp ở trên cung cấp cho bạn thông tin mà bạn sẽ cần trong mỗi trường hợp đó, như thành viên cấm bạn đã cung cấp.
 
;Cấm là gì?
:* [[WP:CẤM|Cấm]] là một phương cách được dùng để bảo vệ Wikipedia tránh khỏi việc sử dụng sai trái, hoặc sự sửa đổi vi phạm [[Wikipedia:Quy định|quy định về soạn thảo]]. Một khi hết hạn cấm, những lần cấm đó sẽ trở thành lịch sử trừ phi có vấn đề xảy ra. Lệnh cấm có thể áp dụng cho thành viên đã có tài khoản, một địa chỉ IP, hoặc một dải các IP. [[Wikipedia:Tự động cấm|Một số tính năng tự động]] sẽ xác định các cách sử dụng chưa bị cấm mà rõ ràng nên bị cấm; điều này có thể nhanh chóng được sửa chữa nếu có sai sót.
 
;Những nguyên nhân thường gặp nhất:
:* Địa chỉ IP của bạn đã được một tài khoản bị cấm khác sử dụng. Hãy hỏi để biết thêm thông tin và/hoặc yêu cầu bỏ cấm.
 
:* Tài khoản của bạn hoặc địa chỉ IP kết nối đến tài khoản đã bị dùng một cách sai trái, hoặc [[Wikipedia:Tên người dùng|tên người dùng]] của bạn không phù hợp và bạn cần phải chọn một tên khác. Lý do tại sao bạn bị cấm luôn có trong hộp phía trên.
 
:* Bạn vừa mới nhấn vào một “<span style="color:#BA0000; text-decoration:underline;">liên kết đỏ</span>”&nbsp;– một bài viết chưa tồn tại&nbsp;– nhưng bạn lại không có quyền [[Wikipedia:Viết trang mới|viết một trang mới]] khi trang đó chưa tồn tại. Hãy nhờ người khác viết trang đó cho bạn, hoặc tự [[Wikipedia:Đăng nhập|tạo tài khoản]] để thực hiện.
 
:* Bạn đang sử dụng ''[[Google Web Accelerator]]'' hoặc một [[trình tăng tốc web]] nào khác, hoặc một [[proxy mở rộng]], hoặc phần mềm tương tự khác để truy cập vào trang này, những cách đó có thể gây trở ngại cho một số khía cạnh của quy trình quản lý phá hoại của Wikipedia. Một số trường phổ thông, đại học, công sở và ISP cũng có thể gây ra vấn đề này. Hãy tắt những chương trình đó và thử lại, hoặc xem phía dưới.
 
;Những liên kết hữu ích:
:* [[Wikipedia:Quy định cấm thành viên]]
:* [[Wikipedia:Tên người dùng]]
:* [[Wikipedia:Chống lại quyết định cấm]]
 
==Tôi phải làm gì bây giờ?==
# Nếu trước đây bạn chưa bao giờ sửa đổi tại Wikipedia, hoặc không có tài khoản, xin hãy xem mục '''[[#Chưa đăng ký?|Chưa đăng ký?]]''' để có thông tin cụ thể.<br />&nbsp;
# Nếu lý do được đưa ra ở trên là “tên người dùng”, “thành viên…”, “hãy liên lạc với một bảo quản viên để xác minh”, hoặc những điều tương tự, thì bạn có thể đã bị cấm vì đã chọn [[Wikipedia:Tên người dùng#Tên người dùng không thích hợp|tên người dùng không thích hợp]]. Để yêu cầu đổi tên người dùng và được bỏ cấm, xin hãy làm theo [[Bản mẫu:Cb-cấm-tên|những hướng dẫn này]]. Một cách làm khác, bạn có thể tạo một tài khoản mới với tên người dùng thích hợp hơn.<br />&nbsp;
# Nếu bạn đang dùng ''[[Google Web Accelerator]]'', xin hãy [[Wikipedia:Google Web Accelerator|tắt nó]], không áp dụng vào trang này. Điều này cũng áp dụng cho những phần mềm [[trình tăng tốc web]] khác bạn đã cài đặt.<br />&nbsp;
# Nếu máy tính của bạn bị khóa vì là [[proxy mở]], xin hãy làm theo [[meta:WikiProject on open proxies/Help:blocked|các hướng dẫn này]] (tiếng Anh).<br />&nbsp;
# Nếu một lý do cụ thể đã được cung cấp hoặc bạn muốn chống án, xin hãy đọc phần sau.
 
==Chống án==
 
Việc cấm hiện tại sẽ tự động hết hạn vào $6 (UTC). Bạn có nhiều cách để chống lại việc cấm hoặc thời hạn cấm, bao gồm:
 
# Liên lạc với $1 (bảo quản viên đã cấm) '''[[{{ns:special}}:Emailuser/$4|thông qua thư điện tử]]'''. Bạn có thể dùng tính năng'' 'gửi thư cho người này' ''nếu bạn đã đăng ký một địa chỉ thư điện tử đúng và đã xác nhận trong [[{{ns:Special}}:Preferences|tùy chọn thành viên]], và không bị cấm dùng tính năng này.
# [[Wikipedia:Chống lại quyết định cấm|Chống lại quyết định cấm]] bằng cách yêu cầu [[Wikipedia:bảo quản viên|một bảo quản viên]] khác xem xét lại việc cấm. Để làm như vậy, hãy thêm
::<tt>{&#123;bỏ cấm|''lý do của bạn''&#125;}</tt>
: vào '''phía cuối''' của [[{{ns:Special}}:Mytalk|trang thảo luận thành viên của bạn]] (nơi bạn vẫn có thể sửa đổi khi bị cấm, trừ phi nó cũng bị khóa) để yêu cầu bỏ cấm. Bạn sẽ cần phải đưa ra lý do cho điều này, và việc cấm khi đó sẽ được thảo luận công khai.
 
 
Nếu bạn không thể liên lạc với $1 hoặc không thể giải quyết vấn đề một cách riêng tư, thì việc yêu cầu xem xét mở khóa độc lập như đã mô tả ở trên là giải pháp tốt nhất. Các chi tiết và tùy chọn cụ thể khác có thể tìm thấy ở [[Wikipedia:Chống lại quyết định cấm]].
 
<div align="center">
{| style="border:black solid 1px;background: #FEE;" width="80%"
| style="text-align:center" | Xin hãy nhận thức rằng việc lạm dụng quy trình chống án, dùng đi dùng lại bản mẫu bỏ cấm dù đã bị khước từ, [[Wikipedia:Không tấn công cá nhân|tấn công cá nhân]], hoặc [[Wikipedia:Thái độ văn minh|cư xử bất lịch sự]], thường dẫn tới việc [[Wikipedia:Quy định khóa trang#Khóa trang thảo luận của thành viên bị cấm|khóa]] luôn trang đó để ngăn chặn việc tiếp tục dùng bản mẫu ''bỏ cấm''.
|}
</div>
 
==Thông tin thêm==
===IP bị cấm?===
 
Thật không may, mỗi [[địa chỉ IP]] trên Internet không phải lúc nào cũng chỉ trực tiếp đến một người tùy vào [[Nhà cung cấp dịch vụ Internet]]. Nếu nhật trình cấm của bạn (kiểm tra thông qua [[{{ns:Special}}:Mycontributions|lịch sử đóng góp của bạn]]) không liệt kê ra lần cấm nào hiện tại, thì địa chỉ IP hoặc dải IP của bạn đã bị “khóa cứng” do bị lạm dụng bởi người nào đó trước đây đã [[Giao thức Cấu hình Máy chủ Động|được cấp phát]] hoặc [[Biên dịch địa chỉ mạng|chia sẻ]] địa chỉ IP của bạn.
 
Xin hãy chép-dán dòng sau vào '''cuối''' của [[{{ns:Special}}:Mytalk|trang thảo luận của bạn]].
 
:<tt>{&#123;bỏ cấm-tự động|1=$3|2=<nowiki>$2</nowiki>|3=$1&#125;}</tt>
 
'''Đừng làm điều này nếu bạn bị cấm trực tiếp'''; thay vào đó, mời xem đề mục “Chống án” [[#Chống án|ở trên]].
 
Nếu vấn đề thường xuyên lặp lại với bạn, chúng tôi khuyên bạn nên liên lạc với nhà cung cấp dịch vụ hoặc phòng IT và yêu cầu họ liên hệ với [[meta:XFF project|dự án XFF]] của [[Tổ chức Wikimedia|Wikimedia]] để kích hoạt tiêu đề HTTP [[X-Forwarded-For]] trên [[máy chủ proxy]] của họ. Điều này sẽ giúp bạn giảm nguy cơ bị ảnh hưởng bởi các lần cấm tự động về sau.
 
===Chưa đăng ký?===
[[MediaWiki]], phần mềm mà Wikipedia sử dụng để vận hành, xác định các thành viên không có tài khoản thông qua [[địa chỉ IP]] của họ. Tuy nhiên, một số IP do nhiều người cùng chia sẻ, và kết quả là các thành viên chưa đăng ký đôi khi bị cấm vì hành vi sai trái của một thành viên khác. Vì [[Wikipedia:bảo quản viên|bảo quản viên]] không có cách nào để biết chính xác thành viên nào là thành viên vô tội, thành viên nào là người phá hoại nặc danh, chúng tôi cực kỳ khuyến khích bạn [//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Special:Userlogin&type=signup tạo tài khoản]. Điều này sẽ cung cấp cho bạn một [[Trợ giúp:Đóng góp thành viên|lịch sử đóng góp]] của riêng mình, mà nhờ đó bảo quản viên có thể xác định xem bạn có phải là một thành viên đáng tin cậy đã vô tình bị cấm hay không.
 
Một số quyết định cấm vẫn cho phép các thành viên đã đăng nhập được tiếp tục sửa đổi. Nếu hiện nay bạn bị cấm không được tạo tài khoản, chúng tôi đề nghị như sau:
* Hãy thử lại sau khi quyết định cấm đối với địa chỉ IP của bạn hết hạn.
* Tạo tài khoản tại nhà rồi sau đó đăng nhập tại trường hoặc công sở, nếu tại những nơi đó bạn bị cấm.
* Nhờ một người bạn đáng tin cậy ở một mạng khác tạo tài khoản cho bạn. Đừng quên đổi mật khẩu vào lần đầu tiên bạn đăng nhập vào tài khoản.
* Dùng [[Https|máy chủ an toàn]] của [[Tổ chức Wikimedia|Wikimedia]] tại [https://secure.wikimedia.org/wikipedia/vi/w/index.php?title=Special:Userlogin&type=signup https://secure.wikimedia.org/]; cách này có thể vượt qua [[máy chủ proxy]] của mạng.
 
Xem [[Wikipedia:Đăng ký để làm gì?|Đăng ký để làm gì?]] để xem tất cả những ích lợi đi kèm với việc đăng ký tài khoản.
 
===Gửi thư cho chúng tôi===
<div style="padding:5px; margin-bottom:10px; border:1px solid #999; background-color:#DFF7FF; text-align:center; font-size:115%;">
Do chức năng gửi thư của Wikipedia tiếng Việt hoạt động không hiệu quả, do đó có khả năng bạn sẽ nhận được câu trả lời nhanh hơn nếu bạn thử yêu cầu bỏ cấm thông qua [[Special:Mytalk|trang thảo luận của bạn]] trước.
</div>
 
Trước khi gửi thư cho chúng tôi, xin hãy chắc chắn tình huống của bạn không phù hợp với bất kỳ mục nào ở trên. [[Special:Mytalk|Trang thảo luận]] cũng có thể chứa nhiều thông tin chi tiết hơn liên quan đến việc cấm tài khoản hoặc [[địa chỉ IP]] của bạn và chúng tôi thành thật khuyên bạn xem lại nó trước khi liên lạc với chúng tôi.
 
<span style="color:#ee0000;">'''Khi gửi thư cho chúng tôi, xin hãy chép-dán và điền vào một trong những mẫu sau.'''</span>
 
'''Giúp chúng tôi là để giúp cho chính bạn bằng cách chép và sử dụng mẫu đi kèm.''' Nếu bạn không làm, hồi đáp đầu tiên có thể là một yêu cầu bạn làm như vậy.
 
{| class="messagebox standard-talk"
|'''Để yêu cầu bỏ cấm:'''
* Địa chỉ IP: [//vi.wikipedia.org/wiki/User_talk:$3 vi.wikipedia.org/wiki/User_talk:$3]
* Bảo quản viên đã cấm: $4
* Lý do cấm: <nowiki>$2</nowiki>
* Ban đầu là cấm áp dụng cho: $7
* Tên tài khoản của bạn (nếu có):
* Giải thích tại sao lần cấm là không công bằng:
|}
 
{| class="messagebox standard-talk"
|'''Để yêu cầu mở tài khoản:'''
* Địa chỉ IP: [//vi.wikipedia.org/wiki/User_talk:$3 vi.wikipedia.org/wiki/User_talk:$3]
* Bảo quản viên đã cấm: $4
* Lý do cấm: <nowiki>$2</nowiki>
* Ban đầu là cấm áp dụng cho: $7
* Tên tài khoản mong muốn:
'''Chú ý:''' tên người dùng bạn muốn tạo phải không có trong danh sách các tên đã được lấy [[Special:Listusers|ở đây]], và phải phù hợp với [[Wikipedia:Tên người dùng|quy định về tên người dùng]].
|}
 
Mặc dù các thư điện tử gửi đến danh sách gửi thư chỉ được các [[Wikipedia:bảo quản viên|bảo quản viên]] và các tình nguyên viên có uy tín xem được, nhưng '''không bao giờ''' gửi cho chúng tôi mật khẩu của bạn hoặc đưa nó cho ai khác ngay cả khi được yêu cầu. Khi yêu cầu mở tài khoản, một mật khẩu tạm thời sẽ được tạo ra và gửi đến bạn. Xin hãy đổi mật khẩu tài khoản mới của bạn ngay khi có thể.
 
Nội dung có chứa [[Wikipedia:Không đe dọa pháp lý|đe dọa pháp lý]], [[Wikipedia:Không công kích cá nhân|công kích cá nhân]] hoặc [[Wikipedia:Thái độ văn minh|thô lỗ]] rất có thể sẽ bị bỏ qua, thậm chí có thể kéo dài thời hạn cấm trước đây.
 
'''QUAN TRỌNG:''' Xin đừng gửi thư cho chúng tôi mà không cung cấp thông tin đã yêu cầu ở trên. Bạn đang phí thời gian của chính mình và của chúng tôi nếu làm vậy. [//lists.wikimedia.org/mailman/listinfo/wikivi-l Nhấn vào đây để gửi thư].
 
|}
</blockquote>
==Điều gì sẽ xảy ra==
Khi việc cấm bị phản bác, những thành viên khác - mà đa số trong số họ không liên quan đến sự việc - sẽ xem xét lại lịch sử sửa đổi của bạn, chúng đều được ghi lại vào nhật trình, cũng như xem lại lý do cấm và lịch sử dẫn đến việc cấm.