Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáng Son”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 195:
Tại Việt Nam, phần lớn các nhạc sĩ thành công đều thuộc nhóm nam giới<ref>{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/giai-tri/giang-son-cao-so-qua-1141997902.htm|title=Giáng Son: Cao số quá!|last=|first=|date=ngày 10 tháng 3 năm 2006|website=Dân trí|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 19 tháng 4 năm 2019}}</ref>. Mặc dù [[Tân nhạc Việt Nam#Giai đoạn 1954-1975|trước 1975]] đã có Hương Huyền Trinh và [[Quỳnh Giao (ca sĩ)|Quỳnh Giao]], nhưng hầu hết vai trò nhạc sĩ của họ đều không rõ nét. Nổi bật trong nước khi đó là Trương Tuyết Mai<ref>{{Chú thích web|url=https://ct.qdnd.vn/van-hoc-nghe-thuat/truong-tuyet-mai-nua-the-ky-am-nhac-516482|title=Trương Tuyết Mai - Nửa thế kỷ âm nhạc|last=|first=|date=ngày 29 tháng 4 năm 2014|website=Quân đội nhân dân|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 8 tháng 4 năm 2019}}</ref>. [[Tân nhạc Việt Nam#Giai đoạn sau 1975|Sau 1975]] đã xuất hiện Khúc Lan; hay đầu [[thập niên 90]] là Lê Khắc Thanh Hoài nhưng tác phẩm của các nhạc sĩ nữ này lại không phổ biến ở trong nước và hầu hết đều là nhạc sĩ hải ngoại. Ở trong nước cũng có [[Hoàng Điệp (nhạc trưởng)|Hoàng Điệp]], Nguyễn Thị Nhung, Tú Hương, Thụy Loan nhưng đều là các nhà soạn nhạc và giảng viên nhạc viện<ref name=":52">{{Chú thích web|url=http://nhandan.com.vn/vanhoa/item/6730502-.html|title=Giáng Son - nữ nhạc sĩ ấn tượng|last=|first=|date=ngày 17 tháng 9 năm 2010|website=Nhân dân|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 7 tháng 4 năm 2019}}</ref>.
 
Sự thành công của nhóm 5 Dòng Kẻ, trong đó đặc biệt là Giáng Son đã đóng góp rõ nét vào vai trò sáng tác của nữ giới và mở rộng biên độ của các nữ nhạc sĩ từ cuối thập niên 90–nay. Có thể tạm nói rằng cô đã trở thành người phụ nữ đầu tiên và thành công nhất trong vai trò là một nữ nhạc sĩ<ref name=":40">{{Chú thích web|url=https://anninhthudo.vn/giai-tri/the-he-nu-nhac-sy-moi/320768.antd|title=Thế hệ nữ nhạc sỹ mới|last=|first=|date=ngày 9 tháng 3 năm 2008|website=An ninh thủ đô|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 15 tháng 5 năm 2019}}</ref>. Cụ thể, Giáng Son và những người thuộc cùng thế hệ như Ngọc Loan, [[Bảo Lan]], Kim Ngọc, [[Lưu Thiên Hương]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.sggp.org.vn/bai-hat-viet-sau-ba-nam-di-tim-cai-moi-55126.html|title=Bài hát Việt sau ba năm - Đi tìm cái mới|last=|first=|date=ngày 25 tháng 3 năm 2008|website=Sài Gòn giải phóng|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 22 tháng 4 năm 2019}}</ref> hay đến khoảng năm 2005, vai trò nữ [[Ca sĩ kiêm sáng tác nhạc|ca sĩ kiêm nhạc sĩ]] được mở rộng bởi Jazzy Dạ Lam, [[Tinna Tình]]<ref>{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/van-hoa/bai-hat-viet-thang-8-su-tro-lai-cua-nhung-ten-tuoi-lon-19694.tpo|title=Bài hát Việt tháng 8: Sự trở lại của những tên tuổi lớn|last=|first=|date=ngày 23 tháng 8 năm 2005|website=Tiền phong|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 8 tháng 4 năm 2019}}</ref>, [[Minh Thư (ca sĩ)|Minh Thư]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.sggp.org.vn/ca-si-viet-nhac-ngay-cang-chuyen-nghiep-61993.html|title=Ca sĩ viết nhạc ngày càng chuyên nghiệp|last=|first=|date=ngày 17 tháng 7 năm 2008|website=Sài Gòn giải phóng|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 22 tháng 4 năm 2019}}</ref> và [[Lưu Hương Giang]]<ref>{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/van-hoa/chuyen-dong-nhac-viet-2005-36160.tpo|title=Chuyển động nhạc Việt 2005|last=|first=|date=ngày 29 tháng 1 năm 2006|website=Tiền phong|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 8 tháng 4 năm 2019}}</ref>. Năm 2007, vai trò được mở rộng mạnh mẽ điển hình là [[Lê Cát Trọng Lý]] và Sa Huỳnh<ref name=":40" />. Đầu [[thập niên 2010]], có thêm Mai Khôi<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/giai-tri/mai-khoi-khoc-khi-nhan-giai-bai-hat-viet-2010-1911967.html|title=Mai Khôi khóc khi nhận giải Bài hát Việt 2010|last=|first=|date=ngày 28 tháng 2 năm 2011|website=VnExpress|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 8 tháng 4 năm 2019}}</ref> và [[Đông Nhi]]. Đến nay, số lượng các nhạc sĩ nữ lần lượt dần được tăng lên.
 
Giáng Son cũng cùng thời (2002–2007) với [[Nhật thực (album)#Hoàn cảnh ra đời|Ngọc Đại]], [[Niels Lan Doky]], [[Lê Minh Sơn]], [[An Thuyên]]<ref>{{Chú thích web|url=https://thethaovanhoa.vn/giai-tri/nhac-si-an-thuyen-vi-tuong-tai-cua-lang-nhac-n20150705052704754.htm|title=Nhạc sĩ An Thuyên: Vị tướng tài của làng nhạc|last=|first=|date=ngày 5 tháng 7 năm 2015|website=Thể thao & văn hóa|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 8 tháng 4 năm 2019}}</ref>, [[Trần Tiến]], [[Nguyễn Vĩnh Tiến]], Lưu Hà An<ref>{{Chú thích web|url=http://www.sggp.org.vn/quan-quan-bai-hat-viet-2007-nhac-si-luu-ha-andieu-quan-trong-la-bai-hat-cua-chung-toi-da-vang-len-47150.html|title=“Quán quân” Bài hát Việt 2007, nhạc sĩ Lưu Hà An:“Điều quan trọng là bài hát của chúng tôi đã vang lên”|last=|first=|date=ngày 30 tháng 1 năm 2008|website=Sài Gòn giải phóng|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 8 tháng 4 năm 2019}}</ref>, Bảo Lan<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/8209102-.html|title=Chương trình “Bài hát Việt”: Chờ đợi một cuộc cách tân|last=|first=|date=ngày 17 tháng 9 năm 2010|website=Nhân dân|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 8 tháng 4 năm 2019}}</ref>, [[Ngô Hồng Quang]] mở đầu [[thập niên 2000]] ở thể loại [[dân gian đương đại]]<ref>{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/van-hoa/dong-lai-gi-tu-bai-hat-viet-37035.tpo|title=Đọng lại gì từ Bài hát Việt?|last=|first=|date=ngày 6 tháng 2 năm 2006|website=Tiền phong|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 8 tháng 4 năm 2019}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/van-nghe/khoac-ao-duong-dai-cho-nhac-dan-toc-20180328215705246.htm|title="Khoác áo" đương đại cho nhạc dân tộc|last=|first=|date=ngày 29 tháng 3 năm 2018|website=Người lao động|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 25 tháng 4 năm 2019}}</ref>. Mặc dù thể loại nhạc này đã được một số nghệ sĩ khai phá trước đó vào [[thập niên 1990]].
 
Mức độ phổ biến từ các tác phẩm của cô<ref>{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/giai-tri/5-ca-khuc-gay-anh-huong-toi-showbiz-viet-2012-1361580690.htm|title=5 ca khúc gây ảnh hưởng tới showbiz Việt 2012|last=|first=|date=ngày 18 tháng 2 năm 2013|website=Dân trí|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 8 tháng 4 năm 2019}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://daidoanket.vn/am-nhac/ha-noi-muoi-hai-mua-hoa-tintuc428057|title=Hà Nội - Mười hai mùa hoa (*)|last=|first=|date=ngày 20 tháng 1 năm 2019|website=Đại đoàn kết|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 5 tháng 6 năm 2019}}</ref>, đặc biệt phải kể đến "Giấc mơ trưa". Ngày 24 tháng 10 năm 2008, "Giấc mơ trưa" đã được lựa chọn làm nhạc nền cho kịch hình thể ''Biến Vĩ của tình yêu''; kịch bản của NSƯT Lê Chức, đạo diễn bởi NSND [[Lan Hương (diễn viên sinh 1963)|Lan Hương]] và chỉ đạo nghệ thuật bởi NSND Lê Hùng tại [[Nhà hát Tuổi trẻ]]<ref>{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/giai-tri/bien-vi-cua-tinh-yeu-va-uoc-mo-doi-doi-cua-kich-hinh-the-1225413943.htm|title=“Biến vĩ của tình yêu” và ước mơ “đổi đời” của kịch hình thể|last=|first=|date=ngày 31 tháng 10 năm 2008|website=Dân trí|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 21 tháng 4 năm 2019}}</ref>. [[Nghệ sĩ ưu tú]] [[Đặng Linh Nga]] cũng đã thường xuyên biểu diễn trong các sự kiện trọng đại như [[Cánh diều vàng|Cánh Diều Vàng 2009]]<ref>{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/giai-tri/thuong-thuc-giac-mo-trua-tren-san-khau-canh-dieu-vang-1268964652.htm|title=Thưởng thức “Giấc mơ trưa” trên sân khấu Cánh Diều Vàng|last=|first=|date=ngày 16 tháng 3 năm 2010|website=Dân trí|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 8 tháng 4 năm 2019}}</ref>, [[APEC Việt Nam 2017]]<ref>{{Chú thích web|url=http://baophapluat.vn/fashion-style/linh-nga-bien-hoa-phong-cach-voi-vay-ao-theu-365419.html|title=Linh Nga biến hóa phong cách với váy áo thêu|last=|first=|date=ngày 11 tháng 11 năm 2017|website=Pháp luật Việt Nam|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 8 tháng 4 năm 2019}}</ref>, và chọn để dạy cho học sinh [[Trung Quốc]]<ref name="vov.vn" Đặc/>. biệt"Giấc mơ trưa" liên tục được các khán giả thủ đô gửi tặng nhau qua các chương trình âm nhạc của đài phát thanh và truyền hình<ref name=":27" />, hay nhiều đoàn múa trong nước đã tách phần nhạc rồi phối khí để dựng tiết mục múa<ref name="vov.vn" />. Năm 2014, ''Zing News'' liệt kê "Cỏ và mưa" và "Thu cạn" là hai trong số 5 ca khúc được săn đón nhất tại các cuộc thi âm nhạc, riêng "Cỏ và mưa" được bình phẩm: ''"Thật khó để đưa ra một con số cụ thể về số lần "Cỏ và mưa" xuất hiện trên sân khấu các cuộc thi âm nhạc cả chuyên lẫn không chuyên"''<ref>{{Chú thích web|url=https://news.zing.vn/5-ca-khuc-duoc-san-don-nhat-tai-cac-cuoc-thi-am-nhac-post411859.html|title=5 ca khúc được săn đón nhất tại các cuộc thi âm nhạc|last=|first=|date=ngày 28 tháng 4 năm 2014|website=Zing News|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 20 tháng 10 năm 2019}}</ref>.

Các ca khúc do cô sáng tác đều được các thí sinh thường xuyên lựa chọn để thể hiện trong các cuộc thi âm nhạc phổ biến ngày nay<ref name=":34" /><ref name=":26" /> như ''[[Sao Mai điểm hẹn]]'', ''[[Vietnam Idol: Thần tượng Âm nhạc Việt Nam]]''<ref>{{Chú thích web|url=https://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/ha-tran-pha-nat-loi-bai-hit-cua-giang-son-244071.html|title=Hà Trần 'phá' nát lời bài hit của Giáng Son|last=|first=|date=ngày 15 tháng 6 năm 2015|website=Vietnamnet|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 8 tháng 4 năm 2019}}</ref>, ''[[Giọng hát Việt]]'', ''[[Nhân tố bí ẩn]]'', ''[[Hòa âm Ánh sáng]]''.
 
Cùng với việc không đi theo một lối mòn vào thời gian đó, khi thị trường sôi động với các ca khúc nhạc ngoại lời Việt. 5 Dòng Kẻ đã chọn cho mình một con đường khó khăn khi đi ngược với số đông<ref name=":53" />
 
chương trình biểu diễn nghệ thuật lớn nhất của người Việt tại hải ngoại ''[[Paris By Night|Paris by Night]]''
 
Giấc mơ trưa của Giáng Son trong sáng, liên tục là ca khúc được các khán giả thủ đô gởi tặng nhau qua các chương trình âm nhạc của đài phát thanh và truyền hình<ref name=":27" />.
 
Chẳng hạn như ca khúc “Giấc mơ trưa”, có nhiều đoàn múa đã tách phần nhạc rồi phối khí để dựng hẳn một tiết mục múa. Nghệ sỹ múa Linh Nga với tiết mục múa “Giấc mơ trưa” đã đi biểu diễn rất nhiều nơi, thậm chí sang cả Trung Quốc để dạy cho các em học sinh.<ref name="vov.vn" />
 
Bộ sưu tập của nhà thiết kế Thủy Nguyễn trong bộ phim Cô Ba Sài Gòn được truyền cảm hứng từ ca khúc "Hà Nội mười hai mùa hoa" của nhạc sĩ Giáng Son<ref>{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/van-nghe/co-ba-sai-gon-tranh-thu-van-dong-truoc-khi-tranh-cu-tai-oscae-2019-20181017104342141.htm|title="Cô Ba Sài Gòn" tranh thủ vận động trước khi tranh cử tại Oscar 2019|last=|first=|date=ngày 17 tháng 10 năm 2018|website=Người lao động|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=ngày 25 tháng 4 năm 2019}}</ref>.
Hàng 214 ⟶ 212:
 
Bằng những đóng góp của cô trong âm nhạc, Giáng Son đã được công nhận là một trong những nữ nhạc sĩ tài năng bậc nhất của làng nhạc nhẹ Việt Nam<ref name=":65" />.
 
 
 
nguồn cảm hứng cho nhiều người làm trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật.
 
== Danh sách đĩa nhạc ==