Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 66:
Một lần, tôi có trong tay tài liệu dày hơn 50 trang, do một tổ chức về môi trường nước ngoài công bố, nói về vấn đề [[ô nhiễm môi trường]] tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]]. Thông tin rất phong phú, nhiều chỗ dùng bảng biểu và các thuật ngữ chuyên môn. Viết về vấn đề này trong một bài báo 1.200 từ thật không đơn giản. Để có bài báo hay từ mớ thông tin đó, thì điều quan trọng là phải biết vấn đề mà báo cáo đưa ra là gì, nó ảnh hưởng thế nào tới người dân và vấn đề của xã hội quan tâm. Từ đó, đưa những số liệu trong báo cáo lên, rồi phân tích vấn đề để bạn đọc dễ hiểu...."<ref>{{Chú thích web|url=https://baodautu.vn/nha-bao-va-nghe-thuat-chat-thong-tin-d47107.html|title=Nhà báo và nghệ thuật chắt thông tin|last=Báo Đầu Tư|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> ''(Trả lời trên báo Đầu Tư, số báo ra vào ngày 21 tháng 06 năm 2016).''
 
=== <small>''"[[Tê giác]] xứng đáng được bảo vệ, chúng có quyền sinh tồn tự nhiên, hài hòa bên cạnh con[[Con người]], thay vì sinh ra để trở thành các bài thuốc..."''</small> ===
Chúng tôi cảm thấy thật hổ thẹn với bạn bè quốc tế khi đến đây, người ta cho tôi biết [[người Việt Nam]] đã sang tận [[Nam Phi]] để săn bắn [[tê giác]] bất hợp pháp, với số lượng hàng đầu [[Thế giới]]...<ref>{{Chú thích web|url=http://www.wildaidvietnam.org/news/b%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87-t%C3%AA-gi%C3%A1c-v%C3%A0-tr%C3%A1ch-nhi%E1%BB%87m-c%E1%BB%A7-vi%E1%BB%87t-nam|title=Bảo vệ tê giác và trách nhiệm của Việt Nam|last=WildAidVietnam|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
=== <small>''"[[Nước Nhật]] luôn khiến chúng ta cảm thấy tự hào. Tôi cũng biết có những '''“Hành trình tri thức [[Đông Du”Du]]” để học hỏi họ từ quá khứ"'''''</small> ===
Vào một ngày, cụ [[Phan Bội Châu]] đã cho dựng tấm bia mộ báo ân bác sĩ Asaba tại chùa [[Jorin]], ở thành phố [[Fukuroi]]. Vào thời điểm phong trào [[Đông Du]] gặp khó khăn, bức bách về vấn đề nhận viện trợ tài chính từ [[Việt Nam]] sang, cụ [[Phan Bội Châu]] đã phải cấp tốc viết một bức thư cho bác sĩ Asaba - một người chưa từng gặp mặt để đề nghị được giúp đỡ. Vậy mà bức thư sáng gửi đi, chiều đã có hồi âm với số tiền 1.700 [[Yên Nhật]] (tương đương gần 100 tháng lương của hiệu trưởng thời đó), với vài dòng giản dị “Nhặt nhạnh trong nhà chỉ còn có thế, tạm thời gửi trước. Lần sau nếu cần đừng ngại, cứ lên tiếng. Tôi sẽ làm những gì có thể làm được”...<ref>{{Chú thích web|url=http://www.tuyengiao.vn/print/28110/hanh-trinh-tri-thuc-dong-du-tai-nhat-ban-cuoc-hoi-ngo-voi-tri-thuc-yeu-nuoc-viet-nam-dau-the-ky-20|title=Hành trình tri thức Đông Du tại Nhật Bản: Cuộc hội ngộ với trí thức yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ 20|last=Nguyễn|first=Thành Luân|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>