Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh thế giới thứ hai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 38:
 
====Quan hệ giữa các nước châu Âu====
Sự trỗi dậy của [[Đức]] được coi là một mối đe dọa đối với [[Ba Lan]]. [[Người Đức]] đã liên tục gây sức ép đòi trả lại vùng [[Danzig]], vùng lãnh thổ được sáp nhập vào Ba Lan theo hiệp[[hòa ước Versailles]]. [[Người Ba Lan]] kêu gọi sự giúp đỡ từ nước Pháp đề phòng trường hợp xảy ra đụng độ với Đức, nhưng Pháp tỏ ra khá thờ ơ <ref name="cienciala11">[[#Bibliografía|Cienciala (1967)]], p. 11</ref>. Sự từ chối hợp tác của Pháp có thể coi là một trong những lí do khiến Ba Lan quyết định đàm phán với người Đức <ref name="TT_NGP">[[Tomasz Torbus]], ''Nelles Guide Poland'', Hunter Publishing, Inc, 1999, {{ISBN|3-88618-088-3}} [https://books.google.com/books?vid=ISBN3886180883&id=xH6iEYILvuYC&pg=PA25&lpg=PA25&dq=Pilsudski+France+1933&sig=hV7b1WHEJzrnGCt0vGkG_Bp_OtM Google Books, p.25]</ref><ref name="GQH">[[George H. Quester]], ''Nuclear Monopoly'', Transaction Publishers, 2000, {{ISBN|0-7658-0022-5}}, [https://books.google.com/books?id=h5ApNEq4L0IC&vid=ISBN0765800225&dq=Pilsudski+France+1933&pg=PA27&lpg=PA27&sig=fM9iFIR5xh2lOBxSNayasiih6uc&q=14 Google Books, p.27]. Note that author gives a source: [[Richard M. Watt]], ''Bitter Glory'', Simon and Schuster, 1979</ref><ref name="Urb 539-540">Urbanowski, op.cit., Pages 539-540</ref><ref name=rothwell>Victor Rothwell, ''Origins of the Second World War'', Manchester University Press, 2001, {{ISBN|0-7190-5958-5}}, [https://books.google.com/books?ie=UTF-8&hl=en&vid=ISBN0719059585&id=JLlaN3e4IcsC&pg=PA92&lpg=PA92&dq=pilsudski+germany+war&prev=https://books.google.com/books%3Fq%3Dpilsudski%2Bgermany%2Bwar&sig=7uR4Bt61X9-ru0vXdgwDGeBJMrM Google Print, p.92]</ref><ref name="Encyclopædia Britannica">{{Chú thích web | tác giả 1=[[Kazimierz Maciej Smogorzewski]] | tiêu đề=Józef Piłsudski | work=Encyclopædia Britannica | url=http://www.britannica.com/eb/article-5721 | ngày truy cập = 3 June 2006 }}</ref>. Ngoài ra, do thủ tướng Đức [[Adolf Hitler]] là người Áo nên Thủ tướng Ba Lan Piłsudski coi Hitler là người "kém nguy hiểm hơn" các tiền nhiệm người Đức như [[Gustav Stresemann]], và ông ta cho rằng [[Liên Xô]] là mối đe dọa lớn hơn. Do vậy [[Ba Lan]] chủ trương hợp tác với Đức để cùng chống lại [[Liên Xô]], thậm chí nước này phản đối các nỗ lực của [[Pháp]][[Tiệp Khắc]] để đưa [[Liên Xô]] vào một mặt trận chung chống lại [[Đức]].
 
[[FileTập tin:Bundesarchiv Bild 183-B0527-0001-293, Warschau, Empfang Goebbels bei Marschall Pilsudski.jpg|thumb|right|270px|Thủ tướng Ba Lan [[Józef Piłsudski]], Bộ trưởng tuyên truyền Đức [[Joseph Goebbels]] gặp nhau ở [[Warsaw]] ngày [[15/ tháng 6/]] năm [[1934]], 5 tháng sau khi Ba Lan và Đức ký Hiệp ước]]
[[Hiệp ước Không xâm lược giữa Ba Lan và Đức]], ký vào ngày 26 tháng 1 năm 1934 có hiệu lực 10 năm. Đức đòi hỏi khu vực [[Danzig]], Ba Lan đòi hỏi [[Korridor]] và đòi sửa lại biên giới vùng Oberschlesien. Khi Đức chiếm Tiệp Khắc (năm 1938), [[Ba Lan]] đã đem quân xâm chiếm vùng [[Tesschen]], vùng lãnh thổ mà họ đã có tranh chấp với [[Tiệp Khắc]] năm [[1919]] nhằm không để vùng đất này rơi vào tay người Đức. Đây là vùng lãnh thổ có khá đông người Ba Lan sinh sống, và đa số người dân địa phương tại đây hoan nghênh sự chiếm đóng này <ref>Zahradnik 1992, 86.</ref> mặc dù sau đó họ đã tỏ ra không hài lòng trước chính sách đồng hóa những người dân Tiệp Khắc sống tại đây. [[Phát xít Đức]] chấp nhận để cho Ba Lan chiếm giữ Tesschen, khiến cho nhiều người Tiệp Khắc về sau đã cáo buộc chính phủ Ba Lan đồng lõa với quân xâm lược [[Phát xít Đức]], bất chấp chính phủ Ba Lan đã liên tục phủ nhận<ref name="Watt 1998, 386">Watt 1998, 386.</ref>.
 
Trong các năm 1936-1937, Liên Xô đã giúp đỡ những người Cộng hòa Tây Ban Nha chống lại quân phiến loạn phát xít Tây Ban Nha của Franco (còn gọi là phe Quốc gia) được [[Adolf Hitler]] và [[Benito Mussolini]] cũng như chế độ độc tài của [[Salazar]] ở [[Bồ Đào Nha]] và cả [[Tòa thánh Vatican]] hậu thuẫn. [[Anh]] và [[Pháp]] tuyên bố không can thiệp vào cuộc nội chiến, nhưng cả hai đều có những động thái của riêng mình. Đa số giới lãnh đạo Anh ngả về phe Quốc gia của Franco bởi tư tưởng chống cộng của họ. Ngoại trưởng Anh lúc đó là Eden đã tiết lộ rằng chính phủ Anh "ưa thích một chiến thắng của phe nổi dậy hơn một chiến thắng của phe Cộng hòa" <ref>Podmore p7</ref>. Hải quân Hoàng gia Anh cũng công khai ủng hộ phe Quốc gia của [[Francisco Franco]]. Trong cuộc nội chiến, Hải quân Hoàng gia đã liên tục cung cấp thông tin về vận chuyển của phe Cộng hòa cho các lực lượng Phát xít, và tàu [[HMS Queen Elizabeth]] thậm chí đã được sử dụng để ngăn chặn Hải quân phe Cộng hòa tấn công cảng [[Algeciras]]. Ở Pháp thì xảy ra một sự chia rẽ sâu sắc khi những người cánh tả yêu cầu chính phủ của họ hỗ trợ những người Cộng hòa, trong khi phe cánh hữu lại muốn giúp đỡ lực lượng Phát xít. [[Chính phủ Pháp]] của [[Léon Blum]] có cảm tình hơn với phe Cộng hòa do họ lo sợ rằng việc phe Franco lên nắm quyền tại [[Tây Ban Nha]] sẽ tạo ra thế bao vây của các lực lượng phát xít đối với nước Pháp.<ref>Alpert (1994). pp. 14–15.</ref> Chính phủ Pháp đã có một số hành động nhằm thể hiện sự ủng hộ cho phe Cộng hòa, song từ chối can thiệp sâu hơn một phần cũng bởi sức ép từ Anh và các đảng phái ủng hộ phát xít ở trong nước. Mỹ với Đạo luật Trung lập đã tuyên bố không tham gia vào những sự kiện bên ngoài châu Mỹ, và đến ngày 6 tháng 1 năm 1937 thì Quốc hội cũng thông qua nghị quyết về việc cấm xuất khẩu vũ khí sang Tây Ban Nha <ref>Thomas (1961). p. 338.</ref> Vào năm 1938, khi phe Cộng hòa đứng trước nguy cơ thất bại, Tổng thống [[Franklin D. Roosevelt]] đã đề xuất bãi bỏ việc cấm bán vũ khí và yêu cầu đưa máy bay sang [[Tây Ban Nha]] nhằm giúp đỡ Phe Cộng hòa song không được Quốc hội chấp thuận <ref name="Tierney">{{cite journal|author=Tierney, D|year=2004|title=Franklin D. Roosevelt and Covert Aid to the Loyalists in the Spanish Civil War, 1936-39|journal=Journal of Contemporary History|volume=39|issue=3|pages=299–313|jstor=3180730}}</ref>. Một số nhà tài phiệt Mỹ giai đoạn này đã ủng hộ Phe phát xít của Franco bằng cách cung cấp xăng dầu, phương tiện vận tải cũng như tiền bạc, thậm chí những sự giúp đỡ này còn được đánh giá là đã "góp phần quyết định cho chiến thắng về sau của phe Phát xít"<ref name="Beevor, p.138">Beevor, p.138</ref>.
Dòng 51:
Ngày 1 tháng 3 năm 1938, nước Đức quốc xã thôn tính nước Áo mà không cần nổ một phát súng. Việc Áo sáp nhập vào Đức nhận được sự ủng hộ nhiệt liệt của nhân dân hai nước {{sfn|Bukey|2002|p=11}} nên cả Anh, Pháp đều không có động thái phản đối {{sfn|Collier|Pedley|2000|p=144}}. Thủ tướng Anh [[Neville Chamberlain]] tuyên bố: ''"Chúng ta phải tránh bị mắc lừa. Và chúng ta cũng không để cho các nước nhỏ có ảo tưởng về sự giúp đỡ của Hội Quốc Liên có thể dành cho họ để chống lại sự xâm lược"''.<ref>Hạ nghị viện Anh. Tư liệu những cuộc tranh luận tại nghị viện ngày 22 tháng 2. London. 1938. trang 227, 332.</ref>. Ngược lại Bộ trưởng dân ủy ngoại giao Liên Xô tuyên bố lên án cuộc xâm lược này của Đức <ref>Bộ ngoại giao Liên Xô. Tư liệu văn kiện thời kỳ trước Chiến tranh thế giới thứ hai. Nhà xuất bản Ngoại văn. Moskva. 1948. trang 92.</ref>.
 
[[Tập tin:Bundesarchiv Bild 183-R69173, Münchener Abkommen, Staatschefs.jpg|nhỏ|trái|300px|Lễ ký [[Hiệp ước München|Hiệp ước Munich]] năm [[1938]] giữa [[Anh]], [[Pháp]][[Đức]]. [[Adolf Hitler]] đứng giữa, Thủ tướng Anh [[Neville Chamberlain]] đứng ngoài cùng bên trái]]
Sau khi [[Áo]] bị sát nhập với [[Đức]], [[Hitler]] đòi hỏi vùng [[Sudetenland]] từ [[Tiệp Khắc]]. Đây là vùng đất có số lượng lớn người gốc Đức sinh sống. Tháng 8 năm 1938, quân đội Đức tập trung 30 sư đoàn quanh biên giới Tiệp Khắc, sẵn sàng tấn công nước này. Báo chí Đức, với ý định gây áp lực cho các cường quốc phương Tây chấp nhận yêu sách của Hitler, cũng liên tục đưa ra những thông tin về tội ác của người Tiệp Khắc đối với những người dân gốc Đức tại Sudetenland <ref name="Eleanor L. Turk 1999. Pp. 123">The History of Germany, Eleanor L. Turk, pp 123, Greenwood Publishing Group, 1999</ref>. Hitler thậm chí còn cáo buộc chính phủ Tiệp Khắc đang dần dần tiêu diệt những người gốc Đức sống tại đây <ref name="Adolf Hitler 2007. Pp. 627">Adolf Hitler, Max Domarus. ''The Essential Hitler: Speeches and Commentary''. Bolchazy-Carducci Publishers, 2007. {{ISBN|9780865166271}}. Pp. 627.</ref>.
 
Đến lúc này, tham vọng của Hitler đã lộ rõ, Liên Xô đề nghị với Anh - Pháp việc gạt bỏ những mâu thuẫn giữa hai phía và thành lập một liên minh nhằm ngăn chặn Hitler nhưng bị 2 nước này từ chối. Ngược lại, Anh - Pháp lại nhận lời mời của Ngoại trưởng Đức Ribbentrop và tham gia ký [[Hiệp ước München|Hiệp ước Munich]] trong ngày 29, 30 tháng 9 năm 1938 giữa tứ cường Anh, Đức, Pháp, Ý. Kết quả của hội nghị này là một [[Hiệp ước München|hiệp ước không xâm lược lẫn nhau được ký giữa bốn nước này]] (Hiệp ước Munich) ngày 30 tháng 9 bất chấp sự phản đối của chính phủ Tiệp Khắc. [[Chính phủ Pháp]] cũng đồng ý với Đức và Anh loại Liên Xô (nước ủng hộ [[Tiệp Khắc]]) ra khỏi hội nghị Munich.<ref>The British Political Elite and the Soviet Union, pp 31-40, Louise Grace Shaw, Routledge, Jun 17, 2013</ref>
 
Bằng [[Hiệp định Munich]], vùng [[Sudentenland]] được sáp nhập vào Đức, đổi lại Anh và Pháp muốn [[Hitler]] cam kết sẽ không tiến hành bất cứ một cuộc chiến xâm lược nào ở châu Âu {{sfn|Kershaw|2001|pp=121–2}}. Anh và Pháp cũng thừa nhận việc [[Đức Quốc Xã|Đức Quốc xã]] thôn tính nước [[Áo]] là việc đã rồi đồng thời làm ngơ cho Hitler đánh chiếm xứ [[Bohemia]] và [[Moravia]], chiếm phía tây [[Tiệp Khắc]]; đặt [[Ba Lan]] và cả [[Liên Xô]] trước nguy cơ xâm lược của nước [[Đức Quốc Xã|Đức Quốc xã]]<ref>Henry Payner. Churchill, Roosevelt, Stalin - Cuộc chiến tranh mà họ tiến hành và nền hòa bình mà họ tìm kiếm. London. 1957. trang 4.</ref> Sau khi ký Hiệp định Munich, [[Thủ tướng Anh]] [[Neville Chamberlain|Chamberlain]] đã tự tin tuyên bố "đây là hòa bình cho chúng ta". Trong một lá thư gửi Tổng giám mục Canterbury, Chamberlain đã viết rằng: ''"Tôi chắc chắn rằng một ngày nào đó người Séc sẽ thấy rằng những gì chúng tôi đã làm là nhằm bảo đảm cho họ một tương lai tốt đẹp hơn. Và tôi thực sự tin rằng những gì chúng tôi đã làm sẽ chứng minh rằng nhượng bộ là thứ duy nhất có thể cứu thế giới khỏi chiến tranh."''<ref>Feiling Keith, The Life of Neville Chamberlain, pp. 375, London and New York: The Macmillan Company. 1946</ref><nowiki> </nowiki> Liền sau [[Hiệp ước München|Hiệp ước Munich]], 2 hiệp ước khác được Anh-Pháp ký với Đức:
*Ngày [[6 tháng 12]] năm 1938 Pháp tuyên bố xóa bỏ [[Hiệp ước tương trợ Pháp-Liên Xô]] để ký với Đức bản tuyên bố thừa nhận hiệu lực hoàn toàn của Hiệp định Munich 1938.
*Ngày [[15 tháng 3]] năm 1939, [[hiệp ước Düsseldorf]] được ký kết giữa Anh và Đức Quốc xã về việc phân chia thị trường trong khu vực châu Âu cho hai cường quốc Anh và Đức, trong đó Anh sẽ tránh cạnh tranh với Đức tại thị trường [[Đông Âu]].<ref>The Origins of the Second World War: An International Perspective, pp 483, Frank McDonough, Bloomsbury Publishing, Sep 22, 2011</ref>
Dòng 74:
Vào ngày [[22 tháng 5]], Ý và Đức ký [[Hiệp ước Thép]], chính thức hoá liên minh quân sự giữa hai nước. Về sau, hiệp ước được mở rộng thêm [[Đế quốc Nhật Bản]], làm thành bộ ba Đức-Ý-Nhật, 3 cường quốc lớn nhất của phe Trục trong thế chiến thứ 2.
 
Cũng trong tháng 8, ba nước [[Anh]], [[Pháp]] và [[Liên Xô]] mở lại cuộc đàm phán cuối cùng về một liên minh quân sự chống Đức. Ở cuộc gặp mặt, Liên Xô yêu cầu Ba Lan cho phép [[Hồng quân Liên Xô]] tiến quân qua lãnh thổ nước này nhằm ngăn chặn một cuộc tấn công của Đức. {{Sfn|Watson|2000|p=713}}{{Sfn|Shirer|1990|p=536}} Anh và Pháp cũng đề nghị chính phủ [[Ba Lan]] đồng ý với yêu cầu của phía Liên Xô, nhưng chính phủ Ba Lan đã từ chối đề nghị này. Ngoại trưởng Ba Lan [[Józef Beck]] cho rằng đây chỉ là cái cớ của [[Stalin]] nhằm thực hiện ý định chiếm đóng Ba Lan và một khi Hồng quân đã tiến vào Ba Lan, họ sẽ không bao giờ rút đi {{Sfn|Shirer|1990|p=537}}<ref name="Cienciala">{{Cite journal|first=Anna M|last=Cienciala|author-link=Anna M. Cienciala|orig-year=2004|url=http://web.ku.edu/~eceurope/hist557/lect16.htm|title=The Coming of the War and Eastern Europe in World War II|type=lecture notes|publisher=[[University of Kansas]]|year=2006|ref=harv}}.</ref>
 
Giờ đây Liên Xô đứng trước 2 sự lựa chọn: hoặc sẽ bị cô lập và phải một mình chống đỡ với các cuộc tấn công của phát xít Đức; hoặc phải đàm phán với Đức để ký một hiệp ước không xâm lược nhằm tranh thủ thời gian củng cố quân đội. Tình hình cho thấy sự lựa chọn thứ hai là không thể tránh khỏi. Vào ngày [[23 tháng 8]], Đức và Liên Xô chính thức ký [[Hiệp ước Xô-Đức|Hiệp ước Molotov-Ribbentrop]], một thoả thuận không xâm lược trong đó có một điều khoản bí mật chia sẻ vùng ảnh hưởng tại Đông Âu giữa hai nước này. Thoả thuận này làm các nước Tây phương ngạc nhiên, nếu nhớ rằng hai nước này đã ủng hộ hai phía khác nhau trong [[Nội chiến Tây Ban Nha]] vừa mới kết thúc. Tuy nhiên với Liên Xô, hành động này không có gì khó hiểu vì Anh-Pháp đã từ chối lập liên minh chống Đức, mà họ thì không muốn một mình đối đầu với Đức tại thời điểm đó.
Dòng 374:
 
==== Nhật Bản thua cuộc ====
[[HìnhTập tin:Cairo conference.jpg|nhỏ|280px|phải|[[Tưởng Giới Thạch]], [[Franklin D. Roosevelt]], và [[Winston Churchill]] tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943]]
Sau chiến dịch Guadalcanal, quân Đồng minh bắt đầu phản công nhằm đoạt lại những vùng lãnh thổ bị Nhật chiếm đóng trước đây. Khi Nhật bành trướng, họ để lại nhiều tiền đồn phòng thủ tại mỗi hòn đảo họ kiểm soát trên Thái Bình Dương. Kế hoạch của Mỹ để đối phó với các đảo này là chiếm những đảo cốt yếu cho việc tiến đến Nhật, trong khi làm giữ vững các đảo khác không bị chiếm. [[Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ|Thuỷ quân lục chiến Hoa Kỳ]] phải đánh nhiều trận đấu đẫm máu trên những hòn đảo này để chiếm giữ những đảo và sân bay để quân đội có thể tiến tới. Tháng 5 năm 1943, các lực lượng Canada và Mỹ đẩy lùi quân Nhật khỏi quần đảo [[Aleutian]].{{sfn|Thompson|Randall|2008|p=164}} Ngay sau đó, quân đội Hoa Kỳ, với sự hỗ trợ từ lực lượng các nước [[Úc]] và [[New Zealand]], bắt đầu thực hiện hiện kế hoạch cô lập căn cứ của Nhật tại [[Rabaul]] bằng cách đánh chiếm các hòn đảo lân cận, và phá vỡ vành đai phòng thủ Thái Bình Dương của Nhật Bản tại quần đảo [[Gilbert]] và [[Marshall]]. Vào cuối tháng 3 năm 1944, quân Đồng minh đã hoàn thành cả hai mục tiêu này, vô hiệu hóa căn cứ chính của Nhật Bản tại Truk ở [[quần đảo Caroline]].