Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa hiện sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 103:
Chủ nghĩa hiện sinh đã nổi lên như là một phong trào trong [[văn học]] và [[triết học]] thế kỷ 20, chịu ảnh hưởng của một số nhà triết học thế kỷ 19 mà nổi bật nhất là [[Søren Kierkegaard]] và [[Friedrich Nietzsche]], tuy rằng nó đã có những người đi tiên phong từ các thế kỉ trước. Vào thế kỷ 20 chủ nghĩa hiện sinh nổi lên là một phong trào triết học với sự đóng góp của [[Martin Heidegger]], [[Jean-Paul Sartre|Jean Paul Sartre]], [[Simone de Beauvoir]]. [[Franz Kafka]], [[Albert Camus]] và [[Fyodor Mikhailovich Dostoevsky|Fyodor Dostoevsky]] cũng đã miêu tả các chủ đề hiện sinh trong các tác phẩm văn học của mình.
 
=== SorenThế Kierkegaardkhỉ và Friedrich NietzscheXIX ===
[[Søren Kierkegaard|Soren Kierkegaard]] và [[Friedrich Nietzsche]] được xem là những triết gia đặt nền tảng cho chủ nghĩa hiện sinh. Họ chú trọng vào những sự trải nghiệm chủ quan của con người hơn những chân lý khách quan của toán học và [[khoa học]], cái mà họ coi rằng quá xa cách để hiểu được những trải nghiệm của con người. Giống như [[Pascal (định hướng)|Pascal]], họ quan tâm đến cuộc đấu tranh thầm lặng của mỗi cá nhân với sự vô nghĩa của cuộc sống và việc sử dụng sự giải trí để tránh khỏi sự [[buồn chán]]([[:en:Boredom|boredom]]). Không như Pascal, Kierkegaard và Nietzsche còn xem xét vai trò của sự lựa chọn [[quyền tự do|tự do]] - đặc biệt là về những giá trị và niềm tin căn bản - và những lựa chọn đó thay đổi bản chất của người lựa chọn thế nào. [[Hiệp sĩ của niềm tin]] ([[:en:Knight_of_faith|Knight of faith]]) của Kierkegaard và [[Siêu nhân (Nietzsche)|Siêu nhân]] (Overman) của Nietzsche là hình mẫu về những người tự mình định ra bản chất của sự tồn tại của mình. Kierkegaard và Nietzsche hoàn toàn đối lập nhau trong vấn đề về sự tồn tại của [[Thượng đế]] và sau này chính hai ông đã mở đường cho hai nhánh triết học hiện sinh khác nhau: hữu thần (Kierkegaard) và vô thần (Nietzsche). Những cá nhân lý tưởng này tự tạo ra những giá trị cho chính bản thân họ. Kierkegaard và Nietzsche cũng là những tiền thân cho các phong trào triết học khác và [[tâm lý học]].
 
==== ThếKierkegaard kỷand 20Nietzsche ====
[[Søren Kierkegaard|Soren Kierkegaard]] và [[Friedrich Nietzsche]] được xem là những triết gia đầu tiên đặt nền tảng cho phong trào hiện sinh, mặc dù họ chưa từng sử dụng khái niệm "chủ nghĩa hiện sinh(existentialism)" và còn chưa rõ liệu rằng họ có ủng hộ chủ nghĩa hiện sinh của thế kỉ 20 hay không. Họ chútập trọngtrung vào những sự trải nghiệm chủ quan của con người hơn những chân lý khách quan của toán học và [[khoa học]], cáinhững điều mà họ coitin rằng quá xa cách để hiểu được nhữngvới trải nghiệm thực sự của con người. Giống như [[Pascal (định hướng)|Pascal]], họ quan tâm đến cuộc đấu tranh thầm lặng của mỗi cá nhân với sự vô nghĩa rõ ràng của cuộcđời sống và việc sử dụng sự giải trí để tránhtrốn thoát khỏi sự [[buồn chán]]([[:en:Boredom|boredom]]). Không như Pascal, Kierkegaard và Nietzsche còn xem xét đến vai trò của sựviệc đưa ra những lựa chọn [[quyền tự do|tự do]] -, đặc biệt khi vềnó liên quan đến những giá trị và niềm tin căn bản -, xét đến việc những lựa chọn đó thay đổi bản chất(nature) và nhân dạng(identity) của người lựa chọn như thế nào. [[Hiệp sĩ của niềm tin]] ([[:en:Knight_of_faith|Knight of faith]]) của Kierkegaard và [[Siêu nhân (Nietzsche)|Siêu nhân]] (Overman) của Nietzsche là hìnhđại mẫudiện vềcủa những con người tựTự mìnhdo, họ định ra bản chất củacho sự tồn tại của chính mình. KierkegaardCá nhân lý tưởng của Nietzche sáng tạo những giá trị riêng cho anh taNietzschetạo hoànra toànnhững đốitiêu lậpchuẩn nhau tronganh vấnta đềhướng vềđến. Trái lại, Kierkegaard, phản đối sự tồntrừu tạitượng của [[Thượng đế]]Hegelsaugần nàynhư chínhkhông haithù ôngđịch đã(thực mởra đường chochào haiđón) nhánhvới triếtThiên họcchúa hiệngiáo sinhnhư khácNietzche, nhau: hữuluận thầnthông qua một tên giả rằng sự chắc chắn khách quan của những sự thật tôn giáo (Kierkegaardđặc biệt là Thiên chúa giáo) không chỉ thần bất khả, mà thậm chí còn dựa trên nền tảng những nghịch lý mang tính logic. Ông còn tiếp tục hàm ý rằng "bước nhảy niềm tin"(Nietzscheleap of faith). Những phương nhântiện khả tưởngthi nàycho tựmỗi tạongười rađể nhữngvươn đến nấc thang cao hơn của sự tồn tại, siêu vượt và hàm chứa cả giá trị chothẩm chínhmỹ bản thânđạo họđức của đời sống. Kierkegaard và Nietzsche cũng là những tiền thânnhân chocủa các phong trào triếttrí họcthức khác, bao gồm chủ nghĩa hậu hiện đại[[một số trường phái tâm lý học]]trị liệu. Dẫu sao thì, Kierkegaard tin rằng mỗi người nên sống phù hợp theo những gì anh ta nghĩ.
 
=== Thế kỷ XX ===
Sau [[chiến tranh thế giới thứ hai|chiến tranh thế giới lần thứ hai]], chủ nghĩa hiện sinh trở thành một phong trào triết học và văn hóa nổi tiếng, chủ yếu thông qua hai ngòi bút Pháp nổi tiếng: [[Jean-Paul Sartre|Jean Paul Sartre]] và [[Albert Camus]]. Họ viết những tiểu thuyết, vở kịch bài báo cũng như những tác phẩm chuyên ngành. Trong những năm này, tác phẩm [[tồn tại và thời gian]] của Heigegger trở nên nổi tiếng ngoài nước Đức.