Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháp Nhãn tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Pháp Nhãn tông''' (zh. ''fǎyǎn-zōng'' 法眼宗, ja. ''hōgen-shū'') là một trường phái của [[Thiền tông]] Trung Quốc, được xếp vào [[Ngũ gia thất tông]] (五家七宗) . Tông này bắt nguồn từ Thiền sư [[Huyền Sa Sư Bị]], nối pháp [[Tuyết Phong Nghĩa Tồn]] và ban đầu cũng được gọi là Huyền Sa tông. Sau, đó đệ tử Huyền Sa là danh tiếng của Thiền sư [[Pháp Nhãn Văn Ích]] – hai đời sau Huyền Sa – vang dội khắp nơi và vì thế, tông này được gọi là tông Pháp Nhãn {{fact|date=7-2014}}. 63. pháp tựsở hoằng pháp của Pháp Nhãn Tông là tại Thanh Lương Viện (清涼院), Thiền Sư Pháp Nhãn hoằng hoáhơn khắp63 nơiđệ tử đắc đạo như Thiên Thai Đức Thiều (天台德韶), Bách Trượng Đạo Hằng (百丈道恆), Quy Tông Nghĩa Nhu (歸宗義柔), Báo Ân Pháp An (報恩法安), v.v. cùng nhau hoằng pháp truyền tông nàyphong quachủ đếnyếu cả Triềutại Tiên.2 Tôngtỉnh nàyPhúc hưngKiến thịnh(福建) ba đờiTriết nhưngGiang tàn(浙江) lụi saucác đờicứ thứđiểm nămchính của Tông này.
 
Bộ Cảnh Đức Truyền Đăng Lục (景德傳燈錄, 30 quyển) do Vĩnh An Đạo Nguyên (永安道原), thiền sư Pháp Nhãn Tông biên tập là tác phẩm thâu lục rất nhiều Trước Ngữ đối với Cổ Tắc của các nhân vật trong Pháp Nhãn Tông, được xem như là một trong những đặc sắc của tông phái này
 
Hơn nữa, đệ tử của Thiền sư Pháp Nhãn là Quốc Sư Thiên Thai Đức Thiều đã chủ trương và tiến hành dung hợp giáo lý của Thiên Thai và Thiền Tông. Và đệ tử của Quốc Sư Đức Thiều là Thiền Sư Vĩnh Minh Diên Thọ (永明延壽) thì nhắm mục đích nhất trí giữa Thiền với tư tưởng Tịnh Độ, rồi trước tác bộ Tông Kính Lục (宗鏡錄, 100 quyển) để hệ thống hóa các tông phái. Thiền Sư Vĩnh Minh Diên Thọ được tôn xưng là tổ thứ 6 của Tịnh Độ Tông
 
Ban đầu tông Pháp Nhãn vốn phát triển mạnh ở trung tâm vùng Giang Nam (江南), đến thời Bắc Tống, Pháp Nhãn Tông đã dung hợp với Vân Môn Tông (雲門宗), rồi sớm điêu tàn và những đặc sắc của tông phái này dần dần được môn nhân của Vân Môn Tông cũng như Lâm Tế Tông kế thừa. Tông này hưng thịnh ba đời nhưng tàn lụi sau đời thứ năm.
 
== Thiền Lý ==
Dựa trên tư tưởng [[Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm|Kinh Hoa Nghiêm]], Thiền Sư Pháp Nhãn đã đưa ra Lục Tướng(六相) tức 6 tướng có thể thấy nơi hữu tình chúng sinh gồm : Tổng (總), Biệt (別), Đồng (同), Dị (異), Thành (成), Hoại (壞) .
 
Bài tụng Lục Tướng của [[Thiền sư|Thiền Sư]] [[Pháp Nhãn Văn Ích|Pháp Nhãn]] :<blockquote>Hoa Nghiêm nghĩa sáu tướng
 
Trong đồng lại có dị
 
Nếu là dị nơi đồng
 
Chẳng phải là Phật ý
 
Chư Phật ý tổng biệt
 
Làm sao có đồng dị
 
Nhập định trong thân nam
 
Thân nữ không lưu ý
 
Tuyệt tất cả danh từ
 
Vạn tượng không sự lý .</blockquote>Bài tụng Tam Giới Duy Tâm, Vạn Pháp Duy Thức của [[Thiền sư|Thiền Sư]] [[Pháp Nhãn Văn Ích|Pháp Nhãn]]:<blockquote>Tam giới chỉ tâm
 
Vạn pháp chỉ thức
 
Chỉ thức chỉ tâm
 
Mắt nghe, tai sắc
 
Sắc đâu đến tai
 
Thanh nào đụng mắt
 
Sắc mắt, thanh tai
 
Mọi pháp xong hết
 
Vạn pháp duyên không
 
Chỉ quán như ảo
 
Đất nước, núi sông.
 
Ai giữ ai bỏ.</blockquote>Ngoài ra còn có Tứ Liệu Giản : Văn văn (phóng), Văn bất văn (thu), Bất văn văn (minh), Bất văn bất văn (ám).
 
==Truyền Thừa==
1/ Thiền Sư [[PhápTuyết NhãnPhong VănNghĩa ÍchTồn]] (法眼文益雪峰義存)
 
2/ Thiền Sư [[Huyền Sa Sư Bị]] (玄沙師僃)
 
3/ Thiền Sư [[La Hán Quế Sâm]] (羅漢桂琛)
 
4//Thiền Sư [[Pháp Nhãn Văn Ích]] (法眼文益)
 
25// Thiền Sư Quy Tông Nghĩa Nhu (歸宗義柔)
 
25// Thiền Sư Bách Trượng Đạo Hằng (百丈道恆)
 
25/ Thiền Sư [[Pháp Đăng Thái Khâm]]
 
:36// Thiền Sư [[Vân Cư Đạo Tế]]
::47/ Thiền Sư [[Linh Ẩn Văn Thắng]]
 
25/ Thiền Sư [[Báo Ân Pháp An]] (報恩法安)
 
25/ Thiền Sư [[Thiên Thai Đức Thiều]] (天台德韶)
 
:36// Thiền Sư [[Bản Tiên Đức Lộc]]
:36/ Thiền Sư [[Chí Phùng Hoa Nghiêm]]
:36/ Thiền Sư Vĩnh An Đạo Nguyên (永安道原)
:36/ Thiền Sư [[Vĩnh Minh Diên Thọ]] (永明延壽) --> Truyền pháp Pháp Nhãn Tông Cao Ly-Hàn Quốc
 
==Chú thích==