Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa hiện sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 109:
 
==== Dostoyevsky và Sartre ====
Tác giả người Nga [[Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky|Fyodor Dostoyevsky]] là tác giả văn học quan trọng đầu tiên của chủ nghĩa hiện sinh<ref name=":1" />. Trong ''Bút ký dưới hầm'' (''[[:en:Notes_from_Underground|Notes from Underground]])'', Dostoyevsky miêu tả về một người đàn ông không thể hòa nhập vào xã hội và cảm thấy không hạnh phúc với danh tính mà anh ta tự tạo cho mình. [[Jean-Paul Sartre]], trong cuốn sách ông viết về chủ nghĩa hiện sinh ''Thuyết hiện sinh là một thuyết nhân bản ([[:en:Existentialism_Is_a_Humanism|Existentialism is a Humanism]])'', có dẫn lại cuốn ''[[Anh em nhà Karamazov]]'' của Dostoyevsky như một ví dụ của ''khủng hoảng hiện sinh([[:en:Existential_crisis|existential crisis]])''. Sartre trích dẫn lại tuyên bố của Ivan Karamazov "Nếu chúa không tồn tại, tất cả đều được phép"<ref>Sartre, Jean-Paul. ''Existentialism is a Humanism''<nowiki>http://www.marxists.org/reference/archive/sartre/works/exist/sartre.htm</nowiki> ; Retrieved 2012-04-01.</ref>, coi đó là câu của Dostoyevsky, mặc dù câu này không xuất hiện trong cuốn tiểu thuyết<ref>Zizek, Slavoj. "If there is a God, then everything is permitted". Archived from the original on 2015-04-17</ref>. Dẫu sao, một thái độ tương tự như thế đã được nêu ra rõ ràng khi Alysosha thăm Dimitri ở trong tù. Dimitri đề cập đến những cuộc đối thoại của anh với Rakitin trong đó có ý tưởng rằng: "Vậy thì, nếu Ông ấy không tồn tại, con người là vua của trái đất, của vũ trụ"<ref>Dostoyevsky Fyodor. "The Brothers Karamazov".</ref>. Điều này khiến cho trích dẫn của Sartre trở nên hợpchấp lệnhận được. Các tiểu thuyết khác của Dostoyevsky, khi kể các câu chuyện khác nhau từ chủ nghĩa hiện sinh thế tục, cũng đề cập đến những vấn đề được đặt ra trong triết học hiện sinh: ví dụ, trong ''[[Tội ác và hình phạt|Tội ác và Hình phạt]]'', nhân vật chính Raskolnikov trải qua khủng hoảng hiện sinh và sau đó đến với thế giới quan Chính thống giáo Kito tương tự như chủ trương của Dostoyevsky<ref>Rukhsana., Akhter,. ''Existentialism and its relevance to the contemporary system of education in India : existentialism and present educational scenario''. Hamburg. ISBN <bdi>3954892774</bdi>. OCLC 911266433.</ref>.
 
=== Thế kỷ XX ===
Dòng 122:
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo|2}}<br />
 
[[Thể loại:Chủ nghĩa hiện sinh| ]]
[[Thể loại:Phong trào triết học]]