Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Inca”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 50:
|today = {{flag|Argentina}}<br />{{flag|Bolivia}}<br />{{flag|Chile}}<br />{{flag|Colombia}}<br />{{flag|Ecuador}}<br />{{flag|Peru}}
|}}
[[Hình:Peru_Machu_Picchu_Sunrise_2.jpg|nhỏ|[[Machu Picchu]] tại Peru, là một khu tàn tích Inca thời tiền Columbo trong tình trạng bảo tồn tốt ở độ cao 2.430 m.]]
 
[[Tập tin:Pisac Terrassen medium.jpg|nhỏ|phải|Ruộng bậc thang tại [[Pisac]]]]
'''Người Inca ''' là một tộc người Mỹ bản địa tại miền nam [[châu Mỹ]]. Từ [[thế kỷ 13]] đến [[thế kỷ 16]], người Inca đã làm chủ một vương quốc rộng lớn có mức độ tổ chức cao. Trong thời điểm mở rộng nhất, ảnh hưởng của vương quốc này trải dài từ [[Ecuador]] ngày nay cho đến [[Chile]] và [[Argentina]]. Trung tâm văn hóa, kinh tế và tế lễ là thủ đô [[Cuzco]] trong nước [[Peru]] ngày nay.
 
Hàng 57 ⟶ 56:
 
== Tổng quan ==
[[Tập tin:Quipu.png|nhỏ|phảitrái|120px|Quipu]]
[[Tập tin:Pisac Terrassen medium.jpg|nhỏ|phải|Ruộng bậc thang tại [[Pisac]]]]
Người Inca nói [[tiếng Quechua]], sử dụng chữ viết dùng gút thắt [[Quipu]] chỉ thể hiện được số và mẫu [[Tocapu]] được dệt vào trong vải, loại mẫu mà người ta chưa chắc chắn có phải là chữ viết hay không. Vì người Inca không biết đến tiền nên họ không phát triển thuế theo khái niệm ngày nay của [[châu Âu]]. Thay vào đó họ phát triển một quốc gia thông qua việc ghi chép rất chính xác và bao quát số liệu thống kê để điều hòa tất cả các năng lực và nhu cầu, tất cả tài nguyên, cống lễ cũng như việc phân chia chúng. Vì thế, những việc sản xuất cần thiết cho quốc gia đã được thực hiện thông qua lao động được tổ chức tập thể một cách chặt chẽ.
 
Họ phải làm việc 1/3 thời gian lao động cho [[Inti]]- thần mặt trời, được đặt ngang hàng với những người thống trị vương quốc, 1/3 thời gian lao động khác cho những người già, đau ốm, góa bụa, trẻ mồ côi và những người cần giúp đỡ, 1/3 thời gian lao động cuối cùng được phép dùng để mưu sinh cho gia đình. Quý tộc và "nhân viên nhà nước" được nhiều ưu đãi, họ không phải làm công việc đồng áng và không phải phục vụ trong quân đội, được phép có nhiều vợ và đeo trang sức. Người thống trị vương quốc được tôn sùng như thần thánh bên cạnh thần mặt trời Inti, thần sáng tạo ra nền văn minh Inca [[Viracocha]] và nữ thần đất và thần sinh sản [[Pachamama]].
 
[[Tập tin:Inka mauern cuzco.jpg|nhỏ|trái|Tường do người Inca xây dựng tại [[Cuzco]]]]
Các [[kiến trúc sư]], nhà xây dựng cầu đường đã có nhiều công trình độc đáo, thể hiện rất ấn tượng qua chiếc cầu treo dài 60 m bắt ngang sông [[Río Apurímac]], con đường dọc theo bờ biển dài 4.000&nbsp;km, rộng 8 m và con đường dọc theo núi [[Andes]] dài 5.200&nbsp;km, rộng 6 m. Chạy trên những con đường này là những người chạy tiếp sức (''[[Chaski]]''), truyền tin tức quan trọng cho đến 400&nbsp;km trong một ngày. Toàn bộ mạng lưới đường sá có chiều dài vào khoảng 40.000&nbsp;km. Nhiều công trình xây dựng đã được các kiến trúc sư thiết kế từ những hòn đá nặng hàng tấn, được ghép lại với nhau không có kẽ hở và một phần vẫn còn đứng vững cho đến ngày nay mặc dầu thường hay có [[động đất]].
 
Hàng 119 ⟶ 118:
 
Năm 1471 [[Túpac Yupanqui]] kế nghiệp cha trở thành vị vua thứ 10 thống lĩnh vương quốc Inca. Dưới sự lãnh đạo của ông, Vương quốc Inca đạt đến độ bành trướng lớn nhất. Bằng nhiều cuộc chinh chiến ông đã có thể thâu tóm được vùng đất giữa [[Quito]] trong [[Ecuador]] và [[Santiago]] của [[Chile]] vào trong vương quốc. Những người có chức sắc cao của các bộ lạc chiến bại được gọi về Cuzco và giao cho nhiều nhiệm vụ hành chính quan trọng. Nước cờ khéo léo này đã mang lại yên ổn nội bộ và cho phép người thống trị thâu thập nhiều nghệ nhân, triết gia và nhà khoa học.
[[Tập tin:Inka mauern cuzco.jpg|nhỏ|trái|Tường do người Inca xây dựng tại [[Cuzco]]]]
 
[[Huayna Cápac]], vua Inca thứ 11, kế thừa vương quốc vào năm [[1493]]. Ông dời nơi ngự chính về Quito để có thể gần các vùng còn chưa ổn định hơn và cố gắng tiếp tục mở rộng lãnh thổ. Trước khi chết ông quyết định chia vương quốc ra làm hai cho hai người con trai. [[Atahualpa]] được hưởng vùng đất phía bắc và ngự tại [[Cajamarca]], trong khi [[Huáscar]] nhận vùng đất phía nam với [[Cuzco]] là nơi cai trị. Năm [[1527]] Huayna Cápac chết vì bệnh dịch. Việc chia hai vương quốc đã dẫn đến nhiều cuộc xung đột dữ dội giữa hai anh em. Mặc dù Huáscar được người Inca kính trọng nhưng người của ông đã bị đạo quân phía bắc có nhiều kinh nghiệm chinh chiến đánh bại vào năm [[1532]]. Huáscar bị bắt và xử tử. Atahualpa trở thành người thống trị của toàn bộ lãnh thổ Vương quốc Inca.
 
Hàng 143 ⟶ 142:
Các công trình xây dựng khổng lồ không những chỉ có giá trị thực tiễn mà còn là một hình thức phô trương quyền lực và vinh quang, gây ấn tượng cho những người có thể là kẻ thù. Hai con đường dài nhất trong hệ thống đường sá Inca là cột trụ cho vương quốc, chạy dài khắp đất nước. Hai con đường này, một đường từ Cuzco qua dãy núi Andes đến [[Quito]] và con đường kia dọc theo bờ biển Thái Bình Dương cộng với các đường cắt ngang được dùng để di chuyển nhanh chóng quân đội, tiếp tế cũng như trao đổi hàng hóa và thông tin. Chúng cũng có ảnh hưởng quyết định trong việc truyền những thông tin quan trọng trong thời gian ngắn.
 
[[Hình:Peru_Machu_Picchu_Sunrise_2.jpg|nhỏ|[[Machu Picchu]] tại Peru, là một khu tàn tích Inca thời tiền Columbo trong tình trạng bảo tồn tốt ở độ cao 2.430 m.]]
Để có thể cung cấp lương thực cho vương quốc to lớn này, người Inca đã di dời chỗ ở nông dân trong toàn đất nước, khuyến khích trao đổi hàng hóa giữa những không gian sinh sống khác nhau trong [[dãy núi Andes]]. Họ đào kênh tưới nước tại những vùng đất giống như [[thảo nguyên]]. Vì thế, người Inca đã tạo thành nhiều vùng đất màu mỡ từ [[sa mạc]] và thung lũng trên cao, những nơi thông thường là trồng khoai tây và ngô. Từ đấy họ sản xuất [[Chicha]], một loại thức uống có cồn và cũng được dùng cho mục đích tế lễ. Cạnh bờ hồ Titicaca, người Inca đã phát triển một hệ thống thoát nước để có thể trồng trọt ngay trên các vùng đất ngập nước và giảm thiệt hại của băng tuyết