Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thái tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Ranks of Nobility}}
{{phân biệt|Thế tử}}
 
'''Thái tử''' ([[chữ Hán]]: 太子), gọi đầy đủ là '''Hoàng thái tử''' (皇太子), là danh vị dành cho [[Trữ quân]] kế thừa của [[Hoàng đế]]. Vào thời kì [[Tiên Tần]], Thái tử cũng dùng để gọi người kế vị của các [[chư hầu]].
 
Hàng 9 ⟶ 8:
Nguyễn chữ ['''Thái'''; 太] trong danh hiệu mang nghĩa là ''"người con lớn nhất"''. Vào thời [[Tiên Tần]], [[Trữ quân]] của [[nhà Chu]] hay các [[chư hầu]] lớn như [[nước Sở]] cũng đều xưng là Thái tử, biểu thị khác với các Vương tử khác và là người sẽ thừa kế trong tương lai.
 
Khi [[nhà Hán]] thành lập, con trai các [[Chư hầu]] mang [[tước Vương]] ban đầu được gọi là ['''Vương thái tử''']. Tuy nhiên, do như vậy sẽ bị nhầm lẫn với ['''Hoàng thái tử'''], người sẽ kế vị Hoàng đế nên triều đình nhà Hán quy định sửa danh hiệu cho Trữ quân của Chư hầu Vương thành ['''Vương thế tử''']. Từ đó về sau, các quân chủ chư hầu khi chọn Trữ quân đều gọi là Thế tử, dĩ nhiên cũng có những vương quốc không xưng chư hầu thì đều gọi là Thái tử như cũ.
 
==Vị trí trong Hoàng gia==
=== Trung Quốc ===
Vì là người sẽ kế vị, khác biệt với các [[Hoàng tử]] được mở phủ riêng ngoài hoàng cung, nơi ở của Hoàng thái tử được đặt ở [[phía Đông]] của hoàng cung trong kinh thành, nên thường được gọi là '''Đông Cungcung''' (東宮), hoặc nguyên một cụm hay được dùng là ['''Đông Cungcung Hoàng thái tử''']. Do là cung điện của [[Trữ quân]], nên đôi khi Đông Cung cũng có thể gọi là '''Trữ Cungcung''' (儲宮). Ở thuyết [[ngũ hành]], hướng Đông thuộc [[hệ Mộc]], màu ''"Thanh"'', xét Tứ quý thì thuộc [[mùa xuân]], nên ngôi vị Thái tử đôi khi cũng được gọi một cách né tránh là '''Thanh cung''' (青宮) hay '''Xuân cung''' (春宮).
 
Ở thuyết [[ngũ hành]], hướng Đông thuộc [[hệ Mộc]], màu ''"Thanh"'', xét Tứ quý thì thuộc [[mùa xuân]], nên ngôi vị Thái tử đôi khi cũng được gọi một cách né tránh là '''Thanh cung''' (青宮) hay '''Xuân cung''' (春宮). Dần về sau, cách gọi Đông cung, Trữ cung, Thanh cung hoặc Xuân cung đa phần chỉ mang ý nghĩa tượng trưng như [[Tiềm để]], ám chỉ nơi ở cao quý của Hoàng đế. Địa vị của Thái tử thời xưa có thể tạo thành một chính thể quyền lực tương tự với Hoàng đế, do trong Đông Cungcung cũng có các chức quan hầu việc tương tự hệ thống quan viên ở triều đình và đã được thu nhỏ lại. Các quan viên chủ yếu nhận nhiệm vụ về giáo dục Thái tử, nên thực tế không có quyền hạn đáng kể, nhưng nếu Thái tử kế vị, những quan viên này sẽ là những người hàng đầu được bổ nhiệm các vị trí trọng yếu. Ngoài ra, trong '''Đông Cung''' cũng có các [[hoạn quan]], [[nữ quan]],... theo mô hình thu nhỏ của hoàng cung mà bố trí, phục vụ sinh hoạt của Thái tử và gia quyến. Vì là người sẽ kế vị nên mũ áo, lễ nghi của Thái tử cũng khác biệt với các Hoàng tử khác, và thường là có chế độ một cách giản lược của vua.
 
Ngoài ra, trong '''Đông Cung''' cũng có các [[hoạn quan]], [[nữ quan]],... theo mô hình thu nhỏ của hoàng cung mà bố trí, phục vụ sinh hoạt của Thái tử và gia quyến. Vì là người sẽ kế vị nên mũ áo, lễ nghi của Thái tử cũng khác biệt với các Hoàng tử khác, và thường là có chế độ một cách giản lược của vua.
Chính thất của Thái tử được gọi là [[Thái tử phi]], là người đảm đương vị trí Hoàng hậu trong tương lai, do đó địa vị của Thái tử phi cùng với Thái tử là khá lớn trong gia đình hoàng thất. Ngoài ra, Thái tử cũng có một hậu cung thu nhỏ với các cấp bậc dành cho thiếp thất khác, tùy vào từng triều đại và quốc gia.