Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rạn san hô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n fixing doi from hijacked website, see here
Dòng 70:
Tuy một số loài cá (chẳng hạn ''[[Họ Cá thia|Pomacentridae]]'') có thể nuôi và cho sinh sản trong bể, 95% cá cảnh thương mại được khai thác trực tiếp từ môi trường san hô. Việc sưu tầm cá ở rạn san hô, đặc biệt ở [[Đông Nam Á]] ([[Indonesia]] và [[Philippines]]), đã gây ra những thiệt hại lớn đối với môi trường. Tình trạng [[nghèo]] trong các cộng đồng nghề cá là chất xúc tác chính cho việc [[đánh cá bằng xyanua]]. Ở những nơi như Philippines, nơi xyanua được thường xuyên sử dụng để bắt sống cá cảnh, phần trăm dân số sống dưới mức nghèo là 40%.<ref>{{chú thích web| url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/rp.html | title= CIA - The World Factbook -- Philippines | accessdate = ngày 2 tháng 11 năm 2006 | publisher=[[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]]}}</ref> Tại những [[các nước đang phát triển|nước đang phát triển]] này, một ngư dân có thể dùng đến những phương cách như vậy để giữ cho gia đình mình khỏi bị đói.
 
Khoảng 80–90% cá cảnh được xuất khẩu từ Philippines được bắt bằng [[natri xyanua|xyanua natri]]. Chất hóa học này tan trong nước biển và thâm nhập nơi trú ngụ của cá. Cá nhanh chóng bị ảnh hưởng của chất gây mê và bị bắt dễ dàng. Tuy nhiên, hầu hết cá bị bắt do xyanua chết trong vòng vài tháng sau khi bị bắt do tổn thương gan. Hơn nữa, các loài cá khác không được thị trường cá cảnh quan tâm nhưng sống vùng bị thả chất độc cũng bị chết.<ref>{{chú thích web| url=http://wwwdoi.blackwell-synergy.com/doi/fullorg/10.1111/j.1444-2906.2006.01114.x | title= David Lecchini, Sandrine Polti, Yohei Nakamura, Pascal Mosconi, Makoto Tsuchiya, Georges Remoissenet, Serge Planes (2006) "New perspectives on aquarium fish trade" Fisheries Science 72 (1), 40–47 | accessdate = ngày 16 tháng 1 năm 2007 | publisher=Blackwell Synergy}}</ref>
 
=== Đánh cá bằng thuốc nổ ===