Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghĩa Lộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 105:
Ngày 15 tháng 5 năm 1995, Chính phủ đã ra Nghị định 31-NĐ/CP về việc tái lập thị xã Nghĩa Lộ thuộc tỉnh Yên Bái với diện tích tự nhiên là 878,5ha và 15.925 nhân khẩu, bao gồm 4 đơn vị hành chính trực thuộc là các phường: Pú Trạng, Tân An, Trung Tâm và Cầu Thia.
 
Ngày 24 tháng 12 năm 2003, do nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của thị xã và cả khu vực phía Tây tỉnh Yên Bái, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 167/2003/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính mở rộng thị xã Nghĩa Lộ. Thị xã Nghĩa Lộ sau khi được mở rộng địa giới hành chính có diện tích tự nhiên là 2.966 ha với 26.032 nhân khẩu, có 7 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các phường: Trung Tâm, Tân An, Cầu Thia, Pú Trạng và các xã: Nghĩa An, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc.
 
Sau khi điều chỉnh mở rộng địa giới hành chính, thị xã Nghĩa Lộ có diện tích tự nhiên là 2.966 ha với 26.032 nhân khẩu, có 7 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các phường: Trung Tâm, Tân An, Cầu Thia, Pú Trạng và các xã: Nghĩa An, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc.

Theo đề án sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Yên Bái giai đoạn 2019-2021 thì các xã: [[Thanh Lương, Văn Chấn|Thanh Lương]], [[Thạch Lương]], [[Phù Nham]], [[Hạnh Sơn]], [[Phúc Sơn, Văn Chấn|Phúc Sơn]], [[Sơn A]] và [[Nông trường Nghĩa Lộ (thị trấn)|thị trấn nông trường Nghĩa Lộ]] của huyện [[Văn Chấn]] sẽ được sáp nhập vào thị xã Nghĩa Lộ; trong đó, thị trấn nông trường Nghĩa Lộ sẽ được chuyển thành xã Nghĩa Lộ. Sau khi mở rộng địa giới hành chính, thị xã có 14 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 4 phường: Trung Tâm, Tân An, Cầu Thia, Pú Trạng và 10 xã: Hạnh Sơn, Nghĩa An, Nghĩa Lộ, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc, Phù Nham, Phúc Sơn, Sơn A, Thanh Lương, Thạch Lương.
 
==Văn hóa==