Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương quốc Macedonia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 358:
Vào thế kỷ thứ 5{{nbsp}}TCN, người Macedonia và những người Hy Lạp ở phía nam ít nhiều đã thờ cúng [[Danh sách các nhân vật thần thoại Hy Lạp|cùng các vị thần trong hệ thống các vị thần Hy Lạp]].<ref>{{harvnb|Anson|2010|pp=17–18}}; xem thêm {{harvnb|Christesen|Murray|2010|pp=428–445}} for ways in which Macedonian religious beliefs diverged from mainstream Greek polytheism, although the latter was hardly "monolithic" throughout the Classical Greek and Hellenistic world and Macedonians were "linguistically and culturally Greek" according to Christesen and Murray. {{harvnb|Christesen|Murray|2010|pp=428–429}}.</ref> Ở Macedonia, các chức vụ chính trị và tôn giáo thường đan xen. Chẳng hạn, người đứng đầu thành phố Amphipolis cũng giữ vai trò là tư tế của thần [[Asklepios]], vị thần y học của người Hy Lạp; một cơ cấu tương tự cũng đã tồn tại ở thành phố [[Kassandreia]], tại đây vị tư tế của giáo phái tôn vinh người sáng lập nên thành phố là [[Kassandros]] cũng là người đứng đầu trên danh nghĩa của thành phố.<ref>{{harvnb|Errington|1990|pp=225–226}}.</ref> Điện thờ chính của thần [[Zeus]] đã được duy trì ở [[Dion, Pieria|Dion]], trong khi một cái khác ở [[Veria]] được dành riêng cho [[Herakles]] và được vua [[Demetrios II Aetolikos]] (trị vì từ 239-229 TCN) bảo trợ.<ref>{{harvnb|Errington|1990|p=226}}; {{harvnb|Christesen|Murray|2010|pp=430–431}}</ref> Trong khi đó, [[tôn giáo Ai Cập cổ đại|các giáo phái ngoại quốc từ Ai Cập]] đã được triều đình hoàng gia ủng hộ, chẳng hạn như ngôi đền [[Sarapis]] tại Thessaloniki.<ref name="errington 1990 226"/> Người Macedonia cũng còn có các mối liên hệ với những giáo phái "quốc tế"; ví dụ như các vị vua Macedonia [[Philippos III của Macedonia]] và [[Alexandros IV của Macedonia]] đã dâng tặng những [[lễ vật tạ ơn]] cho [[quần thể đền thờ Samothrace]] của [[giáo phái thần bí]] [[Cabeiri]] .<ref name="errington 1990 226">{{harvnb|Errington|1990|p=226}}.</ref>
 
Trong ba ngôi mộ hoàng gia ở [[Vergina]], các họa sĩ lành nghề đã trang trí những bức tường bằng một cảnh thần thoại về việc thần [[Hades]] bắt cóc nữ thần [[Persephone]] và các cảnh đi săn hoàng gia, trongngoài khira những món [[đồ tùy táng]] xa hoa bao gồm [[Trang bị quân sự cá nhân Hy Lạp cổ đại|vũ khí, áo giáp]], các chiếc chén uống rượu, và những đồ vật cá nhân đã được chôn cất cùng với người chết, thi hài của họ đã được [[hỏa táng]] trước khi [[Tục lệ chôn cất và tang lễ của Hy Lạp cổ đại|được chôn cất trong các quan tài vàng]].<ref>{{harvnb|Borza|1992|pp=257–260}}; {{harvnb|Christesen|Murray|2010|pp=432–433}}; xem thêm {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|pp=5–7}} để biết chi tiết.</ref>Một số đồ tùy táng và trang trí vốn phổ biến trong các ngôi mộ Macedonia khác, thế nhưng một số đồ vật được tìm thấy ở Vergina rõ ràng lại gắn liền với hoàng gia, bao gồm một [[vương miện]], các đồ vật xa xỉ, và vũ khí cùng áo giáp.<ref>{{harvnb|Borza|1992|pp=259–260}}; xem thêm {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|pp=5–6}} để biết chi tiết.</ref> Các học giả đã tranh luận về danh tính những người chủ nhân của các ngôi mộ kể từ lúc [[Manolis Andronikos|phát hiện]] ra tro cốt của họ vào năm 1977–1978,<ref>{{harvnb|Borza|1992|pp=257, 260–261}}.</ref> và nghiên cứu mới đây cùng với khám nghiệm pháp y đã đi đến kết luận rằng ít nhất một trong số những người được an táng ở đây là Philippos{{nbsp}}II.<ref group="note">{{harvnb|Sansone|2017|p=224}}; {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|p=6}}. <br>Rosella Lorenzi (10 tháng 10 năm 2014). "[http://www.seeker.com/remains-of-alexander-the-greats-father-confirmed-found-1769168761.html Xác nhận tìm thấy thi hài thuộc về người cha của Alexandros Đại đế: Tro cốt của Philipos II được chôn cất trong một ngôi mộ cùng với một nữ chiến binh bí ẩn] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20170118215400/http://www.seeker.com/remains-of-alexander-the-greats-father-confirmed-found-1769168761.html |date=2017-01-18 }}." ''Seeker''. Retrieved 17 January 2017.</ref> Nằm gần ngôi Mộ thứ nhất là tàn tích còn lại của một ''[[heroon]]'', một ngôi đền dành [[Sự thờ cúng (tôn giáo)|cho các nghi lễ thờ cúng]] người chết.<ref>{{harvnb|Borza|1992|p=257}}.</ref> Vào năm 2014, [[Ngôi mộ Kasta]] đã được phát hiện ở ngoài rìa của Amphipolis và là ngôi mộ cổ đại lớn nhất được tìm thấy ở Hy Lạp (tới năm 2017).<ref>{{harvnb|Sansone|2017|pp=224–225}}.</ref>
 
===Kinh tế và các tầng lớp xã hội===