Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương quốc Macedonia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 436:
Mặc dù đã sử dụng một sự pha trộn từ các hình mẫu và phong cách khác nhau đến từ phần còn lại của Hy Lạp, kiến trúc của người Macedonia lại không đại diện cho một phong cách độc đáo hoặc khác biệt nào xuất phát từ các [[Kiến trúc của Hy Lạp cổ đại|kiến trúc Hy Lạp cổ đại]] khác.<ref name="hardiman 2010 518"/> Trong số các [[thức cột cổ điển]], các kiến trúc sư người Macedonia thích dùng [[thức cột Ionic]], đặc biệt là trong các sân nhỏ có hàng cột bao quanh của những ngôi nhà riêng.<ref name="Winter 2006 163">{{harvnb|Winter|2006|p=163}}.</ref>Có một số ví dụ còn tồn tại cho tới ngày nay về kiến trúc cung điện của người Macedonia mặc dù chúng hiện ở trong tình trạng đổ nát bao gồm một [[cung điện]] tại địa điểm kinh đô Pella, dinh thự mùa hè ở [[Vergina]] gần cố đô Aigai, và dinh thự hoàng gia tại [[Demetrias]] gần [[Volos]] ngày nay.<ref name="Winter 2006 163"/> Tại Vergina, tàn tích của ba [[phòng tiệc]] lớn với các sàn lát bằng đá cẩm thạch (bị bao phủ bởi những mảnh vụn [[mái ngói]]) với kích thước mặt bằng sàn đo được khoảng 16.7 x 17.6&nbsp;m (54.8 x 57.7&nbsp;ft), có lẽ cho thấy những ví dụ sớm nhất về [[giàn mái bằng gỗ|các giàn mái hình tam giác]] đồ sộ, chúng được cho là có niên đại là vào giai đoạn trước triều đại của [[Antigonos II Gonatas]] hoặc thậm chí là vào giai đoạn bắt đầu thời kỳ Hy Lạp hóa.<ref name="Winter 2006 164 165">{{harvnb|Winter|2006|pp=164–165}}.</ref> Kiến trúc của người Macedonia sau này còn có thêm các [[vòm]] và [[mái vòm (kiến trúc)|mái vòm]].<ref name="Winter 2006 165">{{harvnb|Winter|2006|p=165}}.</ref> Các cung điện ở cả Vergina và Demetrias đều có các bức tường xây từ loại [[gạch bùn]] được phơi khô, ngoài ra cung điện ở Demetrias lại có bốn [[tháp]] ở các góc và nằm vòng quanh một sân trong nằm ở trung tâm theo phong cách của một dinh thự kiên cố thích hợp cho một vị vua hoặc ít nhất là một vị tổng đốc quân sự.<ref name="Winter 2006 163"/>
 
Các vị vua Macedonia còn trài trợ cho các công trình kiến trúc nằm ngoài Macedonia. Chẳng hạn, sau chiến thắng tại [[trận Chaeronea (338 TCN)]], Philippos{{nbsp}}II đã xây dựng một công trình tưởng niệm hình tròn tại [[Olympia, Hy Lạp|Olympia]], nó được gọi là [[Philippeion]], ông đã cho trang trí bên trong nó bằng những bức tượng miêu tả ôngbản thân mình, cha mẹ của ông là [[Amyntas III của Macedonia]] và [[Eurydice I của Macedonia]], người vợ của ông là [[Olympias]], và người con trai của ông, Alexandros Đại đế.<ref>{{harvnb|Errington|1990|p=227}}; xem thêm {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|pp=3, 7–8}} để biết chi tiết.</ref>
 
[[Tập tin:20100913 Ancient Theater Marwneia Rhodope Greece panoramic 3.jpg|thumb|300px|Tàn tích [[nhà hát Hy Lạp cổ đại|nhà hát cổ đại]] ở [[Maroneia]], [[Rhodope (đơn vị vùng)|Rhodope]], [[Đông Macedonia và Thrace]], Hy Lạp]]