Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lễ đăng quang của Thiên hoàng Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
[[Tập tin:Enthronement Ceremony of Emperor Naruhito.png|trái|nhỏ|Nhật hoàng Naruhito trong lễ đăng quang chính thức năm 2019.]]
[[Tập tin:1990 enthronement banzai banner 萬歳旛.svg|nhỏ| Biểu ngữ [[Ten thousand years|Banzai]](Vạn tuế) được sử dụng trong buổi lễ lên ngôi. ]]
[[Tập tin:Ceremony of Enthronement1.jpg|nhỏ|Cờ và trống được sử dụng trong lễ đăng quang.]]
Phần thứ hai của buổi lễ, được gọi là "Sokui-no-Rei", là nghi thức lên ngôi; buổi lễ được tổ chức vào ngày 22 tháng 10 năm 2019 nhằm đánh dấu việc Thiên hoàng [[Naruhito]] lên ngôi, chính thức mở đầu triều đại "Lệnh Hòa" . Trước đây, theo truyền thống, nghi thức này thường được tổ chức ở cố đô [[Kyōto (thành phố)|Kyoto]] nhưng kể từ năm 1990, cựu Nhật hoàng [[Akihito]] và sau đó là con trai ông, Nhật hoàng Naruhito đã lên ngôi ở [[Tokyo]]. Lễ đăng quang của vua Akihito năm 1990 là lễ đăng quang đầu tiên được phát truyền hình và các [[Imperial Guard (Japan)#Imperial Guard of the National Police Agency, 1947–nay|Vệ binh Hoàng gia]] mặc trang phục truyền thống. Nghi lễ được thực hiện bên trong [[Hoàng cung Tokyo]]. Chỉ một phần của nghi lễ được tường thuật công khai trên truyền hình,các vương gia thường chỉ được nhìn thấy bởi Thiên hoàng và một vài linh mục [[Thần đạo|Shinto]]. Một nhà báo trên tạp chí ''Time đã kể về lễ đăng cơ'' của Thiên hoàng [[Hirohito]],thân phụ của cựu Thiên hoàng Akihito vào năm 1928 : Đầu tiên là một buổi lễ kéo dài ba giờ, trong đó Thiên hoàng mới thực hiện nghi thức thông báo với tổ tiên của mình rằng ông đã lên ngôi. Tiếp theo, Thiên hoàng sẽ thực hiện nghi thức lên ngôi, được đứng trong chiếc ngai vàng gọi là ''Takamikura'', được nâng bởi một bệ vuông lớn với ba bệ bát giác, có rèm buông xung quanh và trên vòm mái là một con [[Phượng hoàng (phương Tây)|Phượng hoàng]] vàng lớn.<ref name="time2">{{Chú thích báo|url=http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,928214-1,00.html|title=Emperor Enthroned&nbsp;– TIME|last=|date=November 19, 1928|access-date=2008-10-12|publisher=Time.com}}</ref> Cùng lúc đó, Hoàng hậu trong trang phục truyền thống, di chuyển đến một chiếc ngai riêng bên cạnh chồng. Lúc này, các vị chức sắc đã bắt đầu đánh những chiếc trống cổ lên, thông báo đã đến giờ tiến hành nghi lễ.
 
Dòng 28:
 
Trong khi đó, hai chiếc chòi được xây dựng theo phong cách Nhật Bản ( chứ không bị ảnh hưởng bởi [[Văn hóa Trung Quốc]]), với một phòng chứa một chiếc ghế dài lớn đặt ở giữa. Tất cả đồ nội thất bên trong đều theo phong cách của Nhật Bản; chính vì thế tất cả các [[Đồ gốm|đồ]] vật [[Đồ gốm|bằng gốm]] không được tráng men. Hai kiến trúc này đại diện cho cơ ngơi của vị Thiên hoàng trước và của Thiên hoàng mới. Trước khi lập nên cố đô [[Kyōto (thành phố)|Kyoto]], khi Thiên hoàng qua đời, toàn bộ kinh đô đã bị đốt cháy như một nghi thức thanh tẩy.
[[Tập tin:Igimono1.JPG|nhỏ|Các vật phẩm trong nghi lễ từ Sựthức đănglên quangngôi của HoàngThiên đếhoàng Nhật Bản.]]
Sau khi [[Tắm|tắm xong]], Thiên hoàng mặc trang phục lụa trắng của một tư tế Shinto,với vạt áo dài. Được bao quanh bởi các [[Courtier|cận thần]], Thiên hoàng long trọng bước vào và thực hiện cùng một nghi thức, từ 6:30 đến 9:30 tối trong lần đầu tiên, và trong lần thứ hai từ 12:30 đến 3:30 sáng cùng một đêm. Một [[Mat|tấm thảm]] được giữ và sau đó cuộn lại khi Thiên hoàng bước đi, để chân ông không bao giờ chạm đất. Một chiếc [[lọng]] đặc biệt được giữ trên đầu của Thiên hoàng, trong đó trong bóng râm treo trên một con phượng hoàng được chạm khắc ở cuối cột và ngăn chặn bất kỳ sự ô uế nào của những linh hồn quỷ dữ. Quỳ trên một [[Mat|tấm thảm]] nằm đối diện với [[Thần cung Ise]], Thiên hoàng dâng cúng gạo, rượu sake, [[kê]], cá và nhiều loại thực phẩm khác từ cả đất và biển, đến Nữ thần Amaterasu. Sau đó, ông sẽ tự mình ăn thứ gạo này, như một hành động với nguyện ý thiêng liêng, kết hợp sự thống nhất duy nhất của ông với Amaterasu-ōmikami, do đó biến ông trở thành [[Bên trung gian|trung gian]] giữa Amaterasu và người dân Nhật Bản theo quan niệm truyền thống.<ref>{{Chú thích báo|url=http://articles.latimes.com/1990-11-23/news/mn-5212_1_sun-goddess|title=Akihito in Final Ritual of Passage|last=Schoenberger|first=Karl|date=November 23, 1990|work=Los Angeles Times|access-date=2010-05-02}}</ref><ref>{{Chú thích báo|url=https://www.nytimes.com/1990/11/23/world/akihito-performs-his-solitary-rite.html|title=Akihito Performs His Solitary Rite|last=Weisman|first=Steven R.|date=November 23, 1990|work=The New York Times|access-date=2010-05-02}}</ref> Tiếp theo ông và các cận thần sẽ đến thăm các ngôi mộ của Tổ tiên.<ref name="time2"/>