Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vua Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 195:
| || '''[[Hậu Lý Nam Đế]]'''{{Efn|Lý Thiên Bảo bị quân Lương đánh bại chạy đến Dã Năng lập quốc gia riêng, do không có con nối nên dân chúng lập người trong họ là Lý Phật Tử kế vị.}}||''không có'' || Nam Đế{{Efn|Nam Đế không phải thụy hiệu, vì Lý Phật Tử cho rằng mình là người kế tục sự nghiệp của Lý Nam Đế nên mới tự xưng như vậy. Đời vua Trần Nhân Tông sách phong Anh Liệt Trọng Uy Nhân Hiếu Hoàng Đế, đến đời vua Trần Minh Tông lại gia tặng bốn chữ Khâm Minh Thánh Vũ}}<br>Anh Liệt Nhân Hiếu Khâm Minh Thánh Vũ Hoàng Đế ||''không có''<ref name="toanthutienly"/> || [[Hậu Lý Nam Đế|Lý Phật Tử]]<ref name="khamdinh4"/><br>(李佛子) || Người trong họ Lý Nam Đế<ref name="khamdinh4"/>|| style="text-align: right" | 555{{Efn|Năm 555, Lý Phật Tử nối ngôi Lý Thiên Bảo làm vua nước Dã Năng. Đến năm 571, đánh bại Triệu Việt Vương sát nhập hai quốc gia làm một mối.}}|| style="text-align: center" | — ||style="text-align: left"| 602<ref name="toanthutienly"/>
|- style="height:50px; background:#efefef;"
| || '''[[Lý Sư Lợi]]'''{{Efn|Trong các sử sách chính thống không nhắc tới vị vua này, tuy nhiên [[Việt điện u linh tập]] của [[Lý Tế Xuyên]] lại nói sau khi Hậu Lý Nam Đế băng hà, con là Sư Lợi kế vị được vài năm thì bị tướng Lưu Phương của nhà Tùy đánh bại.}}||''không có''<ref name="vietdienhaunamde">{{Chú thích sách|tựa đề=[[Việt điện u linh tập]]|tác giả=Lý Tế Xuyên|nhà xuất bản=|năm=1329|trích dẫn=|cuốn=|isbn=|trang=|chương=Hậu Lý Nam Đế|nơi xuất bản=}}</ref>||''không có''<ref name="vietdienhaunamde"/> || ''không có''<ref name="vietdienhaunamde"/> || [[Lý Sư Lợi]]<ref name="vietdienhaunamde"/> || Concon Hậu Lý Nam Đế<ref name="vietdienhaunamde"/>|| style="text-align: right" | 602 ||style="text-align: center"| — ||style="text-align: left"| 603
|}
Theo các thư tịch cổ Trung Quốc (Lương thư, Trần thư và Nam sử) và Việt Nam (trước thời Lê sơ) thì Lý Bí bị Trần Bá Tiên đánh bại và nhà Tiền Lý chấm dứt, nước Vạn Xuân vẫn thuộc nhà Lương và nhà Trần nối tiếp quản lý, sau này Lý Phật Tử nổi dậy chống nhà Tùy là chính quyền khác nhưng tự xưng nối tiếp Lý Bí ngày trước nên gọi là Hậu Lý. Đến khi Ngô Sĩ Liên viết Đại Việt sử ký toàn thư đã cóp nhặt trong dã sử để bổ sung thêm Triệu Việt Vương và Đào Lang Vương,<ref>[https://vi.wikisource.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_s%E1%BB%AD_k%C3%BD_to%C3%A0n_th%C6%B0/T%E1%BA%ADp_II/Cu%E1%BB%91n_th%E1%BB%A9_t%C6%B0/%C4%90%E1%BB%9Di_Tri%E1%BB%87u_Vi%E1%BB%87t_V%C6%B0%C6%A1ng ''Đại Việt sử ký toàn thư/Tập II/Cuốn thứ tư/Đời Triệu Việt Vương'']</ref> Triệu Việt Vương được Lý Bí truyền ngôi trong hoàn cảnh sắp mất ở động Khuất Lão còn Đào Lang Vương bất phục cũng tự lập nước Dã Năng riêng, như vậy nhà nước Vạn Xuân lúc đó bị phân liệt, đến khi Lý Phật Tử đánh bại Triệu Việt Vương mới thu giang sơn về một mối. Do sau triều đại này bị mất về tay nhà Tùy nên Triệu Việt Vương được các sử gia đời sau công nhận là vua chính thống vì ông còn có công đánh đuổi quân Lương, nếu nhà Hậu Lý tồn tại thêm vài đời nữa mà người viết sử thuộc triều đại đó thì Lý Thiên Bảo sẽ được công nhận là chính thống nối tiếp Lý Bí còn Triệu Việt Vương sẽ thành kẻ tiếm quyền kiểu như Dương Tam Kha xen kẽ giữa nhà Tiền Ngô và Ngô hay Dương Nhật Lễ thay thế nhà Trần mà thôi.
 
=== Họ Mai (713–723) ===