Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hợp chất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:NaCl crystal structure.png|nhỏ|275px272x272px|[[Muối ăn]] ([[Natri clorua|NaCl]]) là một1 hợp chất được cấu tạo từ 2 [[Nguyên tố hóa học|nguyên tố]] là [[Natri|Na]] và [[Clo|Cl]].|thế=]]
{{1000 bài cơ bản}}Trong [[hóa học]], '''hợp chất''' là một1 [[chấtHóa hóa họcchất|chất]] được cấu tạo bởi từ 2 [[Nguyên tố hóa học|nguyên tố]] khác loại trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định. Thành phần của hợp chất khác với [[hỗn hợp]], ở chỗ không thể tách các [[nguyên tố hóa học]] ra khỏi hợp chất bằng [[phương pháp vật lý]]. Ví dụ, [[nước]], ([[HiđrôHiđro|H]]<sub>2</sub>[[Ôxy|O]]) là hợp chất gồm hai1 [[Nguyên tử hiđro|nguyên tử]] Hidro[[Hiđro|H]] cho mỗi [[nguyên tử]] Oxy[[Ôxy|O]]. Trái ngược với hợp chất là [[đơn chất]].
 
Nói chung, tỷ lệ cố định này phải tuân theo những [[định luật vật lý]], hơn là theo sự lựa chọn chủ quan của con người. Đó là lý do vì sao những vật liệu như [[đồng thau]], [[siêu dẫn|chất siêu dẫn]], [[YBCO]], [[chất bán dẫn]], [[nhôm gali arsen]] hoặc [[sô-cô-la|sô cô la]] được xem là [[hỗn hợp]] hoặc [[hợp kim]] hơn là hợp chất.
 
Việc xác định [[Tính chất (của chất)|tính chất]] của hợp chất dựa vào [[công thức hóa học]].
 
Đến nay con người đã biết trên 7 triệu hợp chất khác nhau, trong số đó phần rất lớn là những [[hợp chất [[hữu cơ (định hướng)|hữu cơ]].
 
==Phân loại==
Hợp chất trong hóa học được phân làm nhiều loại:
# [[Hợp chất vô cơ]]: [[nước|H<sub>2</sub>O]], [[Đồng(II) ôxít|CuO]], [[Axit sulfuric|H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>]] đều được gọi chung là hợp chất vô cơ. Hợp chất vô cơ là hợp chất có cấu tạo rất đơn giản.
*Phân loại: Hợp chất vô cơ được chia làm bốn loại: [[oxit]], [[axit]], [[bazơ]], [[muối]].
**[[Oxit]]
 
=== [[Hợp chất vô cơ]] ===
[[Oxit]] là hợp chất gồm một [[Nguyên tố hóa học|nguyên tố]] kết hợp với một hay nhiều [[nguyên tử]] oxi. [[Oxit]] được chia làm bốn loại
'''Hợp chất vô cơ''' là những hợp chất hóa học không có mặt [[nguyên tử]] [[Cacbon|C]], ngoại trừ [[Chất khí|khí]] [[Cacbon monoxit|CO]], [[Chất khí|khí]] [[Cacbon điôxít|CO<sub>2</sub>]], [[Axit cacbonic|H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>]] và các muối [[cacbonat]], [[hidrocacbonat]]. Chúng thường được xem là kết quả của sự tổng hợp từ các quá trình [[Địa chất học|địa chất]], trong khi [[hợp chất hữu cơ]] thường liên quan đến các quá trình [[sinh học]]. Các [[nhà hóa học]] hữu cơ truyền thống thường xem bất kỳ [[phân tử]] nào có chứa [[Cacbon|C]] là hợp chất hữu cơ, và như vậy, hóa học vô cơ được mặc định là [[nghiên cứu]] về các [[phân tử]] không có [[Cacbon|C]].
***Oxit axit: Là những oxit cấu tạo từ một nguyên tố phi kim với oxi và có một axit tương ứng.
 
*Phân loại: Hợp chất vô cơ được chia làm bốn4 loại: [[oxit]], [[axit]], [[bazơ]], [[muối]].
::VD: [[Lưu huỳnh điôxit|SO<sub>2</sub>]], [[Cacbon điôxít|CO<sub>2</sub>]],...
 
***[[Oxit bazơ]]: nhữnghợp oxitchất cấugồm tạo từ một1 [[KimNguyên loạitố hóa học|nguyên tố kim loại]] kết hợp với 1 hay nhiều [[nguyên tử]] [[Ôxy|oxiO]] và có một. [[bazơOxit]] tươngđược ứng.chia làm 4 loại:
 
***- [[Oxit axit]]: Là những oxit cấu tạo từ một1 [[Phi kim|nguyên tố phi kim]] với oxi[[Ôxy|O]] và có một1 [[axit]] tương ứng.
::VD: [[Canxi oxit|CaO]], [[Sắt(II,III) oxit|Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub>]],...
 
::VD: [[Lưu huỳnh điôxitđiôxít|SO<sub>2</sub>]], [[Cacbon điôxít|CO<sub>2</sub>]],...
***Oxit lưỡng tính: Là những oxit vừa có một [[axit]] tương ứng vừa có một [[bazơ]] tương ứng.
 
- [[Oxit bazơ]]: Là những oxit cấu tạo từ 1 [[Kim loại|nguyên tố kim loại]] với [[Ôxy|O]] và có 1 [[bazơ]] tương ứng.
::VD: [[Nhôm ôxít|Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>]], [[Kẽm ôxít|ZnO]],...
***Oxit trung tính: Là những oxit không có axit hay bazơ nào tương ứng (còn gọi là oxit không tạo muối).
::VD: CO, NO,...
 
::VD: [[Canxi oxit|CaO]], [[Sắt(II,III) oxit|Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub>]],...
# [[Hợp chất hữu cơ]]: [[rượu]], [[axit axetic]],...
 
***- [[Oxit lưỡng tính]]: Là những oxit vừa có một1 [[axit]] tương ứng vừa có một1 [[bazơ]] tương ứng.
==Tham khảo==
 
::VD: [[Nhôm ôxít|Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>]], [[Kẽm ôxít|ZnO]],...
 
***- [[Oxit trung tính]]: Là những oxit không có axit hay bazơ nào tương ứng (còn gọi là oxit không tạo [[Muối (hóa học)|muối]]).
 
VD: [[Cacbon monoxit|CO]], [[Nitơ monooxit|NO]],...
 
=== [[Hợp chất hữu cơ]] ===
'''Hợp chất hữu cơ''' là 1 lớp lớn của các hợp chất hóa học mà các [[phân tử]] của chúng có chứa [[Cacbon|C]], ngoại trừ các [[cacbua]], [[cacbonat]], [[cacbon]] [[Oxit|ôxít]] ([[Cacbon monoxit|mônôxít]] và [[Cacbon điôxít|điôxít]]), [[xyanua]]. Sự nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ gọi là [[hóa hữu cơ]]. Rất nhiều hợp chất trong số các hợp chất hữu cơ, chẳng hạn như [[Protein|prôtêin]], [[chất béo]], và [[cacbohydrat]] ([[Saccarose|đường]]), là những chất có tầm quan trọng trong [[Hóa sinh|hóa sinh học]].
 
# [[Hợp chất hữu cơ]]VD: [[rượu]], [[axit axetic]],...
==Xem thêm==
 
* [[Đơn chất]]
* [[Hợp chất vô cơ]]
* [[Hợp chất hữu cơ]]
* [[Nguyên tử]]
* [[Phân tử]]
* [[Hóa học]]
* [[Hóa sinh|Hóa sinh học]]
* [[Tính chất (của chất)|Tính chất hóa học]]
* [[Công thức hóa học]]
* [[Bảng tuần hoàn]]
* [[Cacbon]]
* [[Ôxy|Oxi]]
* [[Hiđro]]
** [[OxitAxit]]
* [[Bazơ]]
* [[Muối]]
* [[Hỗn hợp]]
* [[Chất tinh khiết]]
{{tham khảo||liststyle=|group=|refs=}}
== Liên kết ngoài ==