Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa hiện sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 106:
 
==== Kierkegaard and Nietzsche ====
[[Søren Kierkegaard|Soren Kierkegaard]] và [[Friedrich Nietzsche]] được xem là những triết gia đầu tiên đặt nền tảng cho phong trào hiện sinh, mặc dù họ chưa từng sử dụng khái niệm "chủ nghĩa hiện sinh(existentialism)" và còn chưa rõ liệu rằng họ có ủng hộ chủ nghĩa hiện sinh của thế kỉ 20 hay không. Họ tập trung vào trải nghiệm chủ quan của con người hơn là những chân lý khách quan của toán học và khoa học, những điều mà họ tin rằng quá xa cách với trải nghiệm thực sự của con người. Giống như [[Pascal (định hướng)|Pascal]], họ quan tâm đến cuộc đấu tranh thầm lặng của mỗi cá nhân vớitrước sự vô nghĩa rõ ràng của đời sống và việc sử dụng sự giải trí để trốn thoát khỏi ''sự buồn chán([[:en:Boredom|boredom]])''. Không như Pascal, Kierkegaard và Nietzsche còn xem xét đến vai trò của việc đưa ra những lựa chọn tự do, đặc biệt khi nó liên quan đến những giá trị và niềm tin căn bản, và xét đến việc những lựa chọn đó thay đổi bản chất (nature) và nhân dạng (identity) của người lựa chọn như thế nào<ref>Luper, Steven. "Existing". Mayfield Publishing, 2000, pp. 4–5 and 11</ref>. [[Hiệp sĩ của niềm tin]] ([[:en:Knight_of_faith|Knight of faith]]) của Kierkegaard và [[Siêu nhân (Nietzsche)|Siêu nhân]] (Overman) của Nietzsche là đại diện củacho những con người sống Tự do, họ tự định ra bản chất cho sự tồn tại của chính mình. Cá nhân lý tưởng của Nietzche sáng tạo những giá trị riêng cho anh ta và tự tạo ra những tiêu chuẩn mà anh ta hướng đến. Trái lại, Kierkegaard, phản đối sự trừu tượng của Hegel và gần như không thù địch (thực ra là chào đón) với Thiên chúa giáo như Nietzche, lýlập luận thông quabằng một tên giả rằng sự chắc chắn khách quan của những sự thật tôn giáo (đặc biệt là Thiên chúa giáo) không chỉ là bất khả, mà thậm chí còn dựa trên nền tảng những nghịch lý mangvề tínhmặt logic. Ông còn tiếp tục hàm ý rằng ''"bước nhảy niềm tin"([[:en:Leap_of_faith|leap of faith]])'' là phương tiện khả dĩ cho mỗi người có thể vươn đếnlên nấc thang cao hơn của sự tồn tại, siêu vượt và bao hàm cả giá trị thẩm mỹ và đạo đức của đời sống. Kierkegaard và Nietzsche cũng là tiền nhân của các phong trào trí thức khác, bao gồm [[chủ nghĩa hậu hiện đại]] và một số trường phái [[tâm lý học]]. Dẫu sao thì, Kierkegaard tin rằng mỗi người nên sống đúngphù theohợp với những gì anh ta nghĩ.
 
==== Dostoyevsky và Sartre ====
TácNhà giảvăn người Nga [[Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky|Fyodor Dostoyevsky]] là tác giả văn học quan trọng đầu tiên của chủ nghĩa hiện sinh<ref name=":1" />. Trong ''Bút ký dưới hầm'' (''[[:en:Notes_from_Underground|Notes from Underground]])'', Dostoyevsky miêu tảkể về một người đàn ông không thể hòa nhập vào xã hội và cảm thấy không hạnh phúc với danh tính mà anh ta tự tạo ra cho mình. [[Jean-Paul Sartre]], trong cuốn sách ông viết về chủ nghĩa hiện sinh ''Thuyết hiện sinh là một thuyết nhân bản ([[:en:Existentialism_Is_a_Humanism|Existentialism is a Humanism]])'', dẫn lại cuốn ''[[Anh em nhà Karamazov]]'' của Dostoyevsky như một ví dụ của ''khủng hoảng hiện sinh([[:en:Existential_crisis|existential crisis]])''. Sartre trích dẫn lại tuyên bố của Ivan Karamazov "Nếu chúa không tồn tại, tất cả đều được phép"<ref>Sartre, Jean-Paul. ''Existentialism is a Humanism''<nowiki>http://www.marxists.org/reference/archive/sartre/works/exist/sartre.htm</nowiki> ; Retrieved 2012-04-01.</ref>, coi đó là câu của Dostoyevsky, mặc dù câu này không xuất hiện trong cuốn tiểu thuyết<ref>Zizek, Slavoj. "If there is a God, then everything is permitted". Archived from the original on 2015-04-17</ref>. Dẫu sao, một tháiý độkiến tương tự như thế đã được nêu ra một cách rõ ràng khi Alysosha thăm Dimitri ở trong tù. Dimitri đề cập đến những cuộc đối thoại của anh với Rakitin trong đó có ý tưởng rằng: "Vậy thì, nếu Ông ấy không tồn tại, con người là vua của trái đất, của vũ trụ"<ref>Dostoyevsky Fyodor. "The Brothers Karamazov".</ref>. Điều này khiến cho sự trích dẫn của Sartre trở nên chấp nhận được. Các tiểu thuyết khác của Dostoyevsky, khi kể các câu chuyện khác nhau từ chủ nghĩa hiện sinh thế tục, cũng đềbao cập đếnphủ những vấn đề được đặt ra trong triết học hiện sinh: ví dụ, trong ''[[Tội ác và hình phạt|Tội ác và Hình phạt]]'', nhân vật chính Raskolnikov trải qua khủng hoảng hiện sinh và sau đó đến với thế giới quan Chính thống giáo Kito tương tự như chủ trương của Dostoyevsky<ref>Rukhsana., Akhter,. ''Existentialism and its relevance to the contemporary system of education in India : existentialism and present educational scenario''. Hamburg. ISBN <bdi>3954892774</bdi>. OCLC 911266433.</ref>.
 
=== Nửa đầu thế kỷ XX ===