Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Hán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.185.78.86 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2402:800:61C7:F8B2:4CB3:15E8:664A:912C
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 12:
[[Tập tin:Hanzi.svg|200px|nhỏ|phải|Từ "Hán tự" được viết bằng [[chữ Hán phồn thể]] (trái) và [[chữ Hán giản thể]] (phải) ]]
{{Có chứa chữ viết Trung Quốc}}
[[FileTập tin:Logographic Vietnamese Terminology.svg|150px548x548px|right|thumb|Hai từ "chữ hán" và "chữ nho" được viết bằng Chữ Nôm, còn "hán tự" là viết bằng Chữ Hán, "hán nôm" là hỗn hợp vừa chữ Hán vừa chữ Nôm để viết ra tiếng Việt Nam]]
'''Chữ Hán''', hay '''Hán tự''' ([[chữ Hán phồn thể]]: 漢字, [[giản thể]]: 汉字), '''Hán văn''' (漢文/汉文),<ref>Đào-Duy-Anh biên-soạn, Hãn-Mạn-Tử hiệu-đính. Hán-Việt từ-điển giản-yếu. Nhà xuất bản Văn hóa thông tin. Năm 2005. Trang 281.</ref> '''chữ Trung Quốc''' là một dạng chữ viết biểu ý của [[tiếng Trung Quốc]]. Chữ Hán có nguồn gốc bản địa, sau đó du nhập vào các nước lân cận trong vùng bao gồm [[Triều Tiên]], [[Nhật Bản]] và [[Việt Nam]], tạo thành vùng được gọi là ''[[vùng văn hóa chữ Hán]]'' hay ''[[vùng văn hóa Đông Á]]''. Tại các quốc gia này, chữ Hán được vay mượn để tạo nên chữ viết cho ngôn ngữ của dân bản địa ở từng nước.
 
Dòng 29:
 
== Sơ lược ==
[[Tập tin:Map-Chinese Characters.png|nhỏ|phải|420px465x465px|'''Những quốc gia và vùng lãnh thổ chịu ảnh hưởng của chữ Hán:'''<br />
{{color|#006622|'''Xanh lục đậm'''}}: Chữ Hán phồn thể được dùng chính thức ({{Flagicon|Taiwan}} [[Đài Loan]], {{Flagicon|MAC}} [[Ma Cao]], {{Flagicon|HKG}} [[Hồng Kông]])<br />
{{color|GREEN|'''Xanh lục'''}}: Chữ Hán giản thể được dùng chính thức nhưng chữ Hán phồn thể vẫn thông dụng ({{Flagicon|SIN}} [[Singapore]], {{Flagicon|MAS}} [[Malaysia]])<br />
Dòng 38:
 
Cũng như [[Ai Cập]] và nhiều dân tộc văn minh thời thượng cổ, chữ viết Trung Hoa thời đó là những hình biểu ý, nghĩa là vẽ phác vật mình muốn chỉ. Chẳng hạn như:
* Muốn chỉ Mặt Trời, Trung Hoa vẽ [[Tập tin:chutuonghinhChutuonghinh mattroi.jpg]] (Ai Cập cũng tương tự), sau thành chữ 日 (nhật);
* Muốn chỉ Mặt Trăng, Trung Hoa vẽ [[Tập tin:chutuonghinhChutuonghinh mattrang1.jpg]] (Ai Cập vẽ [[Tập tin:Chutuonghinh mattrang2.jpg]]), sau thành chữ 月 (nguyệt);
* Muốn chỉ dòng nước, Trung Hoa vẽ [[Tập tin:chutuongChutuong hinhnuoc.jpg]], sau thành chữ 川 (xuyên);
* Muốn chỉ khu ruộng, Trung Hoa vẽ [[Tập tin:Chutuonghinhdien.jpg]], sau thành chữ 田 (điền);
* Muốn chỉ cây cối, Trung Hoa vẽ [[Tập tin:Chutuonghinh moc.jpg]], sau thành chữ 木 (mộc);
Dòng 46:
 
Đó là vào thời kỳ đầu, đến giai đoạn tiếp theo thì chữ cũng tượng hình mà thêm tính cách biểu ý như
* [[Tập tin:chutuonghinhChutuonghinh mattroi.jpg]]-nhật: cả tiếng Trung Hoa lẫn tiếng cổ Ai Cập đều có nghĩa là ngày;
* [[Tập tin:chutuonghinhChutuonghinh mattrang1.jpg]]-nguyệt: tiếng Trung Hoa thêm nghĩa chỉ tháng; tiếng Ai Cập cũng dùng cách này để chỉ tháng: vẽ một Mặt Trăng, nhưng thêm một ngôi sao: [[Tập tin:chutuonghinhChutuonghinh sao.jpg]].
 
Qua giai đoạn sau, mỗi hình ở Ai Cập chỉ một vần, như <hiero>D21</hiero> chỉ cái miệng, nhưng miệng người Ai Cập thời xưa đọc là ''ra'' (hay ''re''), cho nên vần đó chỉ thêm vần ''ra'' (hay ''re''). Giai đoạn cuối, mỗi hình (gọi là dấu cũng được) chỉ một âm như hình <hiero>D21</hiero> không chỉ vần ''ra'' (hay ''re'') nữa mà chỉ phụ âm ''r''. Từ đó, chữ viết [[ai Cập cổ đại|cổ Ai Cập]] không còn là [[chữ tượng hình]] mà hình thành [[chữ tượng thanh]] - cũng gọi là ký âm - như các chữ của phương Tây: [[bảng ký tự Hy Lạp|Hy Lạp]], [[bảng ký tự Latinh|La Mã]],...
Dòng 64:
* Thời gian học dài: Người học chữ Trung Quốc phải có nhiều thời gian mới nhớ được mặt chữ của ba bốn ngàn chữ Hán thường dùng; nếu dùng lối tượng thanh thì nhanh và đơn giản hơn.
* In sách báo tốn công vì rất rắc rối, phải sắp gần một vạn chữ vì không thể dùng ba bốn chục ký tự mẫu và dấu như các chữ lối tượng thanh.
* Không đánh được tín hiệu: phải dùng khoảng 8.000 dấu hiệu (''code''), mỗi dấu hiệucode thay cho một chữ.
 
== Chữ Hán ở các nước ==
=== Trung Quốc ===
Chữ Hán bắt nguồn từ Trung Quốc từ thời xa xưa dựa trên việc quan sát đồ vật xung quanh và vẽ thành dạng chữ tượng hình, chữ mang ý nghĩa. Chữ Hán đã trải qua nhiều thời kỳ phát triển. Cho tới hiện nay, chữ Hán cổ nhất được cho là loại chữ Giáp Cốt ([[Giáp Cốtcốt Tựvăn]] 甲骨), chữ viết xuất hiện vào đời [[nhà Thương|nhà Ân]] (殷) vào khoảng thời 1600-1020 trước Công Nguyên. Chữ Giáp Cốt là chữ Hán cổ viết trên các mảnh xương thú vật và có hình dạng rất gần với những vật thật quan sát được.
 
Chữ Giáp Cốt tiếp tục được phát triển qua các thời:
* [[Nhà Chu]] 周 (1021-256 TCN) có chữ Kim ([[Kim Vănvăn]] 金文), là chữ viết trên các chuông bằng [[đồng]] và [[kim loại]]
* [[Chiến Quốc]] 戰國 (403-221 TCN) và thời [[nhà Tần]] 秦 (221-206 TCN) có chữ Triện (Đại [[Triện thư]] Tiểu Triện篆書) và có chữ Lệ ([[Lệ Thưthư]] 隸書)
* [[Nhà Hán]] 漢 (Tiền Hán 206 TCN-[[8]] CN, Hậu Hán [[25]]-[[220]]) có chữ Khải ([[Khải Thưthư]] 楷書)
 
Ngoài ra còn có chữ [[Hành thư]] (行書) và chữ [[Thảo thư]] (草書). Chữ Khải thư là loại chữ được dùng bút lông chấm mực tàu viết trên giấy và rất gần với hình dáng chữ Hán ngày nay vẫn còn được dùng ở [[Nhật Bản|Nhật]], [[Đài Loan]] hay [[Hồng Kông|Hương Cảng]]. Chữ Thảo thư là loại chữ được viết bằng bút lông có lược bớt hoặc ghép một số nét lại. Sự phát triển chữ Hán trải qua các thời kỳ có thể được minh họa bằng một số chữ sau:
 
[[Giáp cốt văn]] → [[Kim văn]] → [[Triện thư]] → [[Lệ thư]] → [[Thảo thư]] → [[Khải thư]] → [[Hành thư]]
Dòng 94:
 
=== Triều Tiên ===
Hán ngữ được du nhập vào bán đảo [[Triều Tiên]] khá lâu, khoảng [[thời đại đồ sắt|thời kỳ đồ sắt]]. Đến thế kỷ thứ IV trước Công Nguyên, xuất hiện các văn bản viết tay của [[người Triều Tiên]]. Các bản viết tay này được sử dụng chữ Hán. Tiếng Hán là thứ ngôn ngữ khó, dùng chữ Hán để viết [[tiếng Triều Tiên]] trở nên phức tạp, cho nên các học giả người Triều Tiên đã tìm cách cải biến chữ Hán để phù hợp với âm đọc của tiếng Triều Tiên. Vào khoảng [[thế kỷ thứ XV]], ở Triều Tiên xuất hiện chữ ký âm, được gọi là [[Hangul]] (한글) hay [[Hangul|Chosŏn'gŭl]] (조선글), chữ này trải qua nhiều thế kỷ phát triển thăng trầm, cuối cùng chính thức được dùng thay thế cho chữ Hán cho tới ngày nay. Chosŏn'gŭl lúc ban đầu gồm 28 ký tự, sau đó còn 24 ký tự giống như [[bảng chữ cái La Tinh]], và được dùng để ký âm tiếng Triều Tiên. Tuy Chosŏn'gŭlHangul đã xuất hiện nhưng chữ Hán (''HanchaHanja'') vẫn còn được giảng dạy trong trường học. Năm [[1972]], Bộ Giáo dục [[Hàn Quốc]] đã quy định, phải dạy 1800 chữ Hán cơ bản cho học sinh. Còn ở [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Triều Tiên]], người ta đã bỏ hẳn chữ Hán.
 
=== Nhật Bản ===
Dòng 159:
# Các nước Đông Á "không có nước nào dám đoạn tuyệt với chữ Hán", nhờ đó giữ vững được truyền thống và bản sắc văn hóa, đồng thời phát triển được khoa học kỹ thuật và kinh tế, như [[Trung Quốc]], [[Đài Loan]], [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]],... và cho rằng "Thiếu chữ Hán làm nước ta nghèo nàn, lạc hậu".
 
Đề án khôi phục giáo dục chữ Hán vốn hướng đến việc đưa chữ Hán theo âm đọc bản địa và [[Văn ngôn|cổ văn]] (tức là dạy và học kĩ hơn về [[từ Hán Việt]]) trở lại trường học (giống như các nước [[Hàn Quốc]], [[Nhật Bản]] đang làm và chế độ [[Việt Nam Cộng hòa|Việt Nam Cộng Hòa]] trước kia đã làm). Tuy nhiên, sau khi được đề xuất lên [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]] thì lại bị cải biên thành đề án đưa [[tiếng Trung]] trở thành một ngoại ngữ được giảng dạy ở trường phổ thông (hồi cuối những năm 1950 ở miền Bắc đã dạy tiếng Trung ở trường cấp 2 và 3) <ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/bo-giao-duc-ly-giai-vi-sao-thi-diem-tieng-nga-trung-quoc-3472536.html Bộ Giáo dục lý giải vì sao thí điểm tiếng Nga, Trung Quốc]. vnexpress, 22/9/2016. Truy cập 02/10/2016.</ref>. Điều này dẫn đến phản bác của giới học giả phi Hán Nôm cũng như của phụ huynh <ref name=vietnamnet324470>[http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/khoa-hoc/324470/dua-chu-han-vao-truong-pho-thong-ai-nghi-cho-hoc-sinh.html Đưa chữ Hán vào trường phổ thông: Ai nghĩ cho học sinh?]. vietnamnet, 2/09/2016. Truy cập 02/10/2016.</ref>. Nó hiện ra các điểm chính:
# Tiếng Việt có cần phải quá chú ý đến nghĩa gốc của từ Hán Việt một cách hàn lâm, hay chấp nhận sự biến đổi ngữ nghĩa theo thời gian đã từng và đang xảy ra.
# Học sinh cần được quyền chọn ngoại ngữ để theo học, và trong trào lưu hiện nay thì chọn lựa phổ biến là [[tiếng Anh]]. Những gia đình có khả năng còn lên tiếng sẽ cho con theo học trường quốc tế hoặc trường nước ngoài, nếu như theo đúng tuyến thì không đáp ứng nguyện vọng về học ngoại ngữ.