Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tàu vũ trụ Soyuz”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 44:
*[[Soyuz 7K-OK]]: Là sự phát triển của phiên bản Soyuz 3 người lái trên quỹ đạo, 7K-OK được thông qua vào [[tháng 12 năm 1963]]. Nó là phiên bản Soyuz đầu tiên được đưa vào sử dụng để đưa người lên không trung. Nó đã thực hiện thành công việc gặp gỡ và ghép nối tự động cũng như trao đổi phi hành gia trên quỹ đạo. Nó là nền tảng của các tàu Soyuz chuyên chở cho các trạm [[Salyut]] và [[Almaz]].
*[[Soyuz PPK]]: Là phiên bản cải tiến của [[Soyuz P]], [[PPK]] (pilotiruemiy korabl-perekhvatchik – tàu đánh chặn có người lái) tạo cho các phi hành gia khả năng ngừng lại để phá hủy các [[vệ tinh|vệ tinh nhân tạo]] của đối phương. Với mục đích này [[PPK]] được trang bị 8 tên lửa nhỏ.
*[[Soyuz 7K-OK tether]]: Korolev rất quan tâm tới ứng dụng của [[tương tác hấp dẫn|trọng lực]] [[nhân tạo]] đối với các [[trạm không gian]] và tàu [[liên hành tinh]] lớn. Ông đã tìm cách kiểm nghiệm điều này trên quỹ đạo từ những ngày đầu của chương trình [[Vostok]]. Có 2 phiên bản Soyuz được xem xét:
**[[Soyuz 7K-OK]] được cột bằng dây vào [[Block I]].
**2 chiếc [[Soyuz 7K-OK]] dự định sẽ tiếp cận và kết nối với nhau trên quỹ đạo, sau đó sẽ tách nhau ra, kéo căng sợi dây nối chúng với nhau.
*[[Soyuz VI]]: Được phát triển bởi [[Kozlov]] dựa trên đề án phác thảo của Soyuz ban đầu, nó có chức năng thực hiện các nghiên cứu về [[quân sự]]. [[VI]] được thiết kế theo gợi ý của [[TTZ]] để giải quyết các vấn đề quân sự: quan sát Trái Đất bằng con người, kiểm soát trên quỹ đạo và tiêu diệt vệ tinh đối phương. Nhưng vào đầu [[thập niên 70]], việc phát hiện ra rằng các hoạt động ở [[quỹ đạo gần Trái Đất]] thích hợp để giải quyết các vấn đề [[kinh tế]] hơn là [[quân sự]] khiến dự án [[Soyuz VI]] bị hủy bỏ.
*[[L5-1967]]: Tại một cuộc gặp mặt [[tháng 10 năm 1967]] một thỏa thuận sơ bộ đã đạt được về vấn đề nghiên cứu các chuyến bay tiếp theo sau các cuộc đổ bộ Mặt Trăng đầu tiên của [[N1-L3]]. Một mô hình [[N1]] mới sẽ được phát triển để phóng tàu [[L5]] mới. Nó được dự định sẽ sẵn sàng khoảng 2 – 3 năm sau lần [[đổ bộ]] đầu tiên.
*Soyuz [[7K-L1]]: Cải tiến từ [[Soyuz 7K-OK]], nó được thiết kế cho các sứ mệnh chở người bay quanh Mặt Trăng. Có một nguồn gốc phức tạp, nó được dùng để thay thế cho chiếc [[LK-1]] của [[Chelomei]]. Tuy nhiên chiếc [[7K-L1]] chưa bao giờ thực sự chứng minh được khả năng đưa một phi hành gia vòng quanh Mặt Trăng và đưa anh ta trở về Trái Đất an toàn cho tới [[tháng 8 năm 1969]], 1 tháng sau khi [[Neil Armstrong]] đặt những bước chân đầu tiên trên bề mặt Mặt Trăng. Tới lúc đó, mọi ý tưởng về một chuyến bay như vậy đều bị hủy bỏ do quá tầm thường và muộn màng.
*[[Soyuz 7K-TK]]: Chiếc [[11F72]][[Soyuz 7K-TK]] được [[Kozlov]] phát triển để vận chuyển người cho trạm không gian [[Soyuz R 11F71]]. Phiên bản này được trang bị các thiết bị thiết bị gặp gỡ và kết nối với một cửa ở đai kết nối cho phép các [[nhà du hành vũ trụ|phi hành gia]] vào bên trong trạm mà không cần sử dụng [[áo du hành vũ trụ]]. Thiết kế này tạo cơ sở cho tàu chuyên chở [[Soyuz 7K-OKS]] cho [[trạm không gian]] được phát triển 5 năm sau. Soyuz [[7K-TK]] được phát triển cho tới [[năm 1966]] để phục vụ cho trạm [[Soyuz R]]. Sau đó trạm này bị hủy bỏ và thay thế bởi trạm [[Almaz]] của [[Chelomei]] và tới [[tháng 6 năm 1970]] [[Chelomei]] được chấp thuận để phát triển chiếc tàu vận tải [[TKS]] có người lái của ông ta thay cho chiếc [[Soyuz 7K-TK]]]. Tới đây kế hoạch phát triển [[7K-TK]] bị hủy bỏ hoàn toàn.
*[[Yantar-1]]: Đề án [[vệ tinh]] theo dõi do thám của [[KB Yuzhnoye]] tiến hành vào thời gian [[1964]] – [[1967]]. Được nối tiếp bởi [[Yantar-1KF]] của [[Kozlov]].
*[[Yantar-2]]: Đề án vệ tinh theo dõi do thám độ nét cao cũng của [[KB Yuzhnoye]] vào quãng [[1964]] – [[1967]]. Nối tiếp bởi [[Yantar-2K]] của [[Kozlov]].
*[[Soyuz 7K-L1A]]: Được sử dụng trong việc phóng thử [[N1]], đây là một sự lai tạo của nhiều phiên bản khác nhau.
*[[Soyuz 7K-L1E]]: Là một biến đổi của loại Soyuz bay quanh Mặt Trăng dùng để thử nghiệm sự đẩy của tầng tên lửa [[Block D]].
*[[Soyuz 7K-S]]: Xuất phát từ các thiết kế của loại [[Soyuz quân sự]] thuộc [[thập niên 60]]. Trong khi các dự án này đều bị hủy bỏ thì [[7K-S]] vẫn tiếp tục phát triển như một phiên bản cải tiến của Soyuz dùng cho các sứ mệnh độc lập hay phục vụ trạm không gian. Thiết kế của [[7K-S]] sau đó đã được cải tiến và phát triển thêm để biến thành loại [[Soyuz T]] và [[Soyuz TM]].
*[[Soyuz Kontakt]]: Là một loại biến đổi của [[Soyuz 7K-OK]] để thử nghiệm [[hệ thống gặp gỡ và kết nối Kontakt]]. Hệ thống này được phát triển để kết nối tàu có người lái bay trên quỹ đạo Mặt Trăng 7K-OK và tàu đổ bộ [[LK]]..
*[[L3M-1970]]: Thiết kế đầu tiên của [[L3M]] gồm một khoang Soyuz chứa được 2 người đặt phía trên [[tàu đổ bộ]]. Các phi hành gia phải mặc [[quần áo vũ trụ]] để di chuyển sang gian phi hành gia (có điều áp) để hạ cánh con tàu. Họ có thể ở lại trên Mặt Trăng 16 ngày.
*[[Soyuz 7K-LOK]]: Là tàu vũ trụ bay trên quỹ đạo Mặt Trăng, nó là phiên bản lớn nhất của Soyuz từng được phát triển. [[7K-LOK]] tương đương với [[CSM]] (Command-Service Module) của Mỹ.
*[[Soyuz 7KT-OK]]: Còn ký hiệu là [[7K-OKS]], đây là một sự cải tiến của [[Soyuz 7K-OK]] với một hệ thống kết nối có khối lượng nhỏ và một đường hầm để di chuyển phi hành gia. Hệ thống này bắt nguồn từ ý tưởng thiết kế [[Soyuz 7K-TK]] của [[Kozlov]]. Nó đã bay tất cả hai lần, do một sự cố nên sau đó được điều chỉnh lại thiết kế để tăng độ an toàn và trở thành [[Soyuz 7K-T]].
*[[Soyuz 7K-T]]: Đây là phiên bản cải tiến từ [[7K-OKS]] với độ an toàn được cải thiện, với việc các phi hành gia được mặc bộ đồ bảo hộ vũ trụ (space suit). Nó được dùng làm tàu vận tải cho các trạm không gian. Nó đã thực hiện tới 31 chuyến bay trước khi được thay thế bởi [[Soyuz T]].[[Tập tin:Soyuz 7K-T 2-seats drawing.svg|nhỏ|Hình vẽ tàu vũ trụ Soyuz 7K-T]]
*[[L3M-1972]]: Đây là sự thay đổi lại từ thiết kế của tàu đổ bộ Mặt Trăng [[L3M]] nhằm sử dụng tầng tên lửa [[Block Sr]]. Khoang trở về của Soyuz được bao bọc hoàn toàn trong một "[[hangar]]" (nhà chứa) điều áp. Chiếc [[L3M]] này có thể cho phép một phi hành đoàn 3 người ở lại trên Mặt Trăng tới 90 ngày.
*[[Soyuz 7K-T]]: Đây là phiên bản cải tiến từ [[7K-OKS]] với độ an toàn được cải thiện. Nó được dùng làm tàu vận tải cho các trạm không gian. Nó đã thực hiện tới 31 chuyến bay trước khi được thay thế bởi [[Soyuz T]]..
*[[Soyuz 7K-T/A9]]: Đây là phiên bản của [[7K-T]] dùng cho [[Almaz]]. Nó có thêm một hệ thống điều khiển trạm [[Almaz]] từ xa và hệ thống dù được sửa đổi lại.
*[[Soyuz 7K-TM]]: Đây là một biến đổi của [[Soyuz 7K-T]] để lắp ghép với [[Apollo]] trong [[chương trình thử nghiệm Apollo – Soyuz]].
*[[Tàu vận tải Tiến bộ|'''Tàu vận tải''' '''Progress/Tiến bộ''']]: [[Tàu vận tải Tiến bộ|Progress]] có thiết kế cơ bản của Soyuz nhưng được sửa đổi lại để phù hợp với vai trò là tàu chở hàng không người lái, trong đó khoang tiếp đất thay bằng khoang chứa nhiên liệu.
*[[Aelita]]: Con tàu này là một [[kính viễn vọng|kính thiên văn]] [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]] thiết kế dựa trên tàu Soyuz.
*[[Soyuz T]]: Thiết kế được hoàn thiện vào cuối [[thập niên 70]], [[Soyuz T]] được ấp ủ trong một khoảng thời gian dài bắt đầu từ phức hợp quỹ đạo quân sự [[Soyuz VI]] [[năm 1967]]. Thiết kế của nó lần đầu tiên cho phép chở được 3 phi hành gia sử dụng [[quần áo vũ trụ]] trong chương trình Soyuz. Mô-đun thiết bị và động cơ.[[Tập tin:Soyuz-T drawing.png|nhỏ|Hình vẽ tàu vũ trụ Soyuz-T]]
*[[Tàu vận tải Tiến bộ|Progress]]: [[Tàu vận tải Tiến bộ|Progress]] có thiết kế cơ bản của Soyuz nhưng được sửa đổi lại để phù hợp với vai trò là tàu chở hàng không người lái, trong đó khoang tiếp đất thay bằng khoang chứa nhiên liệu.
*[[Soyuz T]]: Thiết kế được hoàn thiện vào cuối [[thập niên 70]], [[Soyuz T]] được ấp ủ trong một khoảng thời gian dài bắt đầu từ phức hợp quỹ đạo quân sự [[Soyuz VI]] [[năm 1967]]. Thiết kế của nó lần đầu tiên cho phép chở được 3 phi hành gia sử dụng [[quần áo vũ trụ]].
*[[Zarya]]: Được coi là "siêu Soyuz", nó có thể thay thế cho cả Soyuz và [[Progress]]. Về ý tưởng, đây là một tàu vũ trụ có thể được sử dụng lại phóng lên bởi [[thiết bị phóng Zenit]]. Việc thiết kế được bắt đầu vào [[27 tháng 1 năm 1985]] và đưa lên hội đồng công nghiệp – quốc phòng [[ngày 22 tháng 12 năm 1986]]. Tuy nhiên đề án bị hủy bỏ vào [[tháng giêng năm 1989]] vì lý do tài chính.
*[[Soyuz TM]]: Đây là sự hiện đại hóa của [[Soyuz T]] có nhiều sự cải tiến như bộ khung kim loại bền hơn và vật liệu bảo vệ nhiệt tốt hơn cùng với hệ thống gặp gỡ và kết nối mới '''Kurs'''.[[Tập tin:Soyuz TM-32.jpg|nhỏ|Tàu vũ trụ Soyuz TM-32 rời [[Trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm Vũ trụ Quốc tế]]]]
*[[Soyuz TMA]]: Phiên bản cải tiến của Soyuz TM. Nó có nhiều đổi mới để đáp ứng các yêu cầu của [[NASA]] chủ yếu là để tăng khả năng đáp ứng kích cỡ và khối lượng của phi hành gia.[[Tập tin:Soyuz TMA-16 approaching ISS.jpg|nhỏ|Tàu vũ trụ Soyuz TMA-16 tiếp cận [[Trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm Vũ trụ Quốc tế]]]]
*[[Gamma]]: Là một [[kính viễn vọng|kính thiên văn]] [[tia X]]/[[gamma]] hợp tác giữa [[Liên Xô]] và [[Pháp]] dựa vào thiết kế của Soyuz.
*Soyuz TMA-M: Phiên bản cải tiến của Soyuz TMA, bao gồm cải tiến hệ thống máy tính, hệ thống điều chỉnh nhiệt và hệ thống dẫn đường. Những điều chỉnh này giúp giảm lượng điện tiêu thụ và giảm khối lượng tàu vũ trụ. Một số thay đổi về vật liệu giúp việc chế tạo và lắp rắp tàu vũ trụ dễ dàng hơn.[[Tập tin:Soyuz TMA-10M (29193050003).jpg|nhỏ|Tàu vũ trụ Soyuz TMA-10M tiếp cận [[Trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm Vũ trụ Quốc tế]]]]
*[[Energia Ecosat]]: [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|RKK Energia]] dựa trên các kinh nghiệm với [[Progress M]] và [[Gamma]] đã đưa ra ý tưởng về một loại vệ tinh mới nặng khoảng 10 tấn đồng bộ mặt trời với nhiều loại cảm biến quan sát Trái Đất. Nếu được thông qua, nó đã được phóng bởi tên lửa Zenit vào khoảng không sớm hơn [[1996]].
*[[Alpha Lifeboat]]: Một thiết kế chung của [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|Energia]]-[[Rockwell]]-[[Khrunichev]] dùng làm tàu thoát hiểm cho các trạm không gian. Nó thiết kế dựa trên tàu trở về [[Zarya]] với một động cơ môtơ [[nhiên liệu rắn]] và [[động cơ phản lực]] khí lạnh. Thiết kế này đã bị hủy bỏ vào [[tháng 6 năm 1996]] và thay thế bởi tàu [[Soyuz TMA]] và [[X38]] của [[NASA]]. Dự án [[X38]] sau đó cũng bị hủy bỏ.
*[[Soyuz TMA]]: Phiên bản cải tiến của Soyuz TM. Nó có nhiều đổi mới để đáp ứng các yêu cầu của [[NASA]] chủ yếu là để tăng khả năng đáp ứng kích cỡ và khối lượng của phi hành gia.
*[[DSE Alpha]]: Đây là một đề án [[thương mại]] đưa người bay quanh Mặt Trăng được đề ra [[năm 2005]] với một tàu Soyuz được cải tiến lắp ghép vào một tầng tên lửa trên [[Block DM]].
*Soyuz TMA-M: Phiên bản cải tiến của Soyuz TMA, bao gồm cải tiến hệ thống máy tính, hệ thống điều chỉnh nhiệt và hệ thống dẫn đường. Những điều chỉnh này giúp giảm lượng điện tiêu thụ và giảm khối lượng tàu vũ trụ. Một số thay đổi về vật liệu giúp việc chế tạo và lắp rắp tàu vũ trụ dễ dàng hơn.
*Soyuz MS: Phiên bản cải tiến của Soyuz TMA-M. Hiệu suất các tấm pin mặt trời được tăng lên, hệ thống định vị được cải tiến có khả năng định vị bằng GPS và GLONASS, hệ thống gặp gỡ và kết nối Kurs-A được thay bằng Kurs-NA, sắp xếp lại các vị trí của động cơ điều chỉnh tư thế DPO, cải tiến hệ thống radio; thêm một "hộp đen" ghi lại thông tin về hoạt động của tàu vũ trụ và phi hành đoàn, và gia tăng khả năng kháng vi thiên thạch (micrometeroid).
 
== Các phiên bản Soyuz đã được đưa vào sử dụng ==
* [['''Soyuz 7K-OK]]''' ([[1967]] – [[1970]])
Được phóng thử nghiệm không người lái 3 lần từ [[năm 1965]] trước khi lần đầu tiên đưa người lên quỹ đạo vào [[ngày 23 tháng 4 năm 1967]]. Sứ mệnh này đưa chiếc [[Soyuz 1]] cùng phi hành gia [[Komarov|Vladimir Komarov]] lên quỹ đạo, tuy nhiên nó đã kết thúc trong thảm họa khi sự cố trong quá trình hạ cánh khiến [[Komarov]] bị thiệt mạng. Sau đó nó được sửa lại thiết kế và cho bay thử nhiều lần trước khi tiếp tục đưa người vào vũ trụ. Nó đã thực hiện được thêm 7 [[sứ mệnh có người lái]] thành công ([[Soyuz 3]] tới [[Soyuz 9]], [[Soyuz 2]] là [[sứ mệnh không người lái]]) trước khi được thay bởi [[7KT-OK]].
* [['''Soyuz 7KT-OK]]''' ([[1971]])
Thực hiện 2 lần phóng có chở người [[Soyuz 10]] và [[Soyuz 11]] lên trạm [[Salyut]] tuy nhiên [[Soyuz 11]] gặp một sự cố khi hạ cánh khiến 3 phi hành gia trên tàu chết do sụt áp trong khoang hạ cánh. Các thiết kế sau đó được thay đổi lại để trở thành [[Soyuz 7K-T]] an toàn hơn.
* [['''Soyuz 7K-T]]''' ([[1973]] – [[1981]])
Thực hiện các chuyến bay chở người lên các trạm [[Salyut]] và [[Almaz]] ([[Soyuz 12]] tới [[Soyuz 40]] trừ [[Soyuz 16]] và [[Soyuz 19]]).
* [['''Soyuz 7K-TM]]''' ([[1974]] – [[1975]])
Là phiên bản sử dụng để ghép nối với tàu [[Apollo]] trong [[chương trình thử nghiệm Apollo – Soyuz]]. Nó đã thực hiện thành công 2 [[sứ mệnh có người lái]]: [[Soyuz 16]] và [[Soyuz 19]] (Apollo – Soyuz).
[[Tập tin:Soyuz 19 (Apollo Soyuz Test Project) spacecraft.jpg|nhỏ|Tàu vũ trụ Soyuz 19 (loại Soyuz 7K-TM) trong chương trình Apollo-Soyuz Test Project (ASTP)]]
* [[Soyuz T]] ([[1980]] – [[1986]])
 
Chuyên chở người cho các trạm Salyut và Mir ([[Soyuz T-1]] tới [[Soyuz T-15]]).
* [['''Soyuz TM]]T''' ([[19861980]] – [[20021986]])
 
Chuyên chở người cho các trạm Salyut và Mir ([[Soyuz T-1]] tới [[Soyuz T-15]]).
 
* [[Soyuz TTM|'''Soyuz TM''']] ([[19801986]] – [[19862002]])
 
Chuyên chở người cho các trạm [[Trạm vũ trụ Hòa Bình|Mir]] và [[Trạm vũ trụ Quốc tế|ISS]] ([[Soyuz TM-1]] tới [[Soyuz TM-34]])
* [[Soyuz TMA|'''Soyuz TMA''']] (2002 – 2012)
 
Chuyên chở người cho trạm [[Trạm vũ trụ Quốc tế|ISS]] ([[Soyuz TMA-1]] tới [[Soyuz TMA-12|Soyuz TMA-22]])
 
* '''Soyuz TMA-M''' (2012 - 2016)
 
Chuyên chở người đến trạm [[Trạm vũ trụ Quốc tế|ISS]] (Soyuz TMA-01M đến Soyuz TMA-20M)
 
* '''Soyuz MS''' (2016 - nay)
 
Chuyên chở người đến trạm [[Trạm vũ trụ Quốc tế|ISS]]. Phiên bản mới nhất của tàu Soyuz và có thể là cuối cùng trước khi tàu Federatsiya được đưa vào hoạt động.