Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giải nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
==Một số danh nhân==
 
* [[Nguyễn Quỳnh]] (1677–1748): đỗ Giải nguyên lúc 20 tuổi (1696 niên hiệu Chính Hòa), làm quan Hàn lâm viện Tu soạn
 
* [[Phan Huy Cẩn]] (1722 – 1789): đỗ Giải nguyên lúc 26 tuổi (1747 niên hiệu Cảnh Hưng), là Hội nguyên Tiến sĩ làm quan đến Công bộ Tả Thị lang
 
*[[Nguyễn Thiếp]] (1723 - 1804): hiệu La Sơn phu tử, Giải nguyên lúc 21 tuổi (năm 1743 niên hiệu Cảnh Hưng), là danh sĩ thời Lê-Trịnh và Tây Sơn
*[[Lê Quý Đôn]] (1726 - 1784): Giải nguyên lúc 18 tuổi<ref>{{Chú thích web|url=http://thptlequydon.edu.vn/about/Tieu-su-Nha-bac-hoc-Le-Quy-Don.html|title=Tiểu sử nhà bác học Lê Quý Đôn|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> (năm [[1743]] niên hiệu Cảnh Hưng) là Tam nguyên Bảng nhãn, danh sĩ, đại quan.
*[[Vũ Trinh]] (1759 - 1828): Giải nguyên lúc 17 tuổi (năm [[1775]] niên hiệu Cảnh Hưng), thi Hội đậu Tam trường, là danh sĩ, luật gia làm quan đến Tham tri Chính sự
*[[Nguyễn Công Trứ]] (1778 – 1858): Giải nguyên lúc 42 tuổi (1819 niên hiệu Gia Long), là nhà quân sự, nhà kinh tế và nhà thơ trong lịch sử Việt Nam cận đại
*[[Nguyễn Hữu Huân]] (1830-1875): Giải nguyên lúc 22 tuổi (1852 niên hiệu Tự Đức), nhà yêu nước.
*[[Nguyễn Khuyến]] (1835-1909): Giải nguyên lúc 30 tuổi (1864 niên hiệu Tự Đức), là Tam nguyên Hoàng giáp, nhà thơ, nhà văn.
*[[Nguyễn Cao]] (1837 - 1887): Giải nguyên lúc 31 tuổi (1867 niên hiệu Tự Đức), là danh tướng thời Nguyễn, nhà thơ.
*[[Hồ Sĩ Tạo (cử nhân)|Hồ Sĩ Tạo]] (1841-1907) Giải nguyên lúc 28 tuổi (1868 niên hiệu Tự Đức) làm quan đến Huấn đạo huyện [[Nho Quan]] là người giúp đỡ cho [[Nguyễn Sinh Sắc]] trên đường cử nghiệp
*[[Phan Bội Châu]] (1867–1940): Giải nguyên lúc 24 tuổi (1900 niên hiệu Thành Thái), nhà cách mạng.
 
==Xem thêm==