Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Văn Thái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n →‎Xây dựng quân đội thời tiền khởi nghĩa: (sửa từ cho chuẩn hơn- từ "bí danh" thành "cái tên")
Dòng 125:
Ngày 19 tháng 5 năm 1941, [[Việt Minh|Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh]], gọi tắt là [[Việt Minh]], được thành lập. Đội du kích Bắc Sơn được đổi tên thành Trung đội [[Cứu quốc quân]] thứ nhất. Để tăng cường lực lượng chỉ huy, tháng 9 năm 1941, ông lấy bí danh là '''Quốc Bình''' cùng với các ông [[Hoàng Minh Thảo]], [[Đàm Quang Trung]], [[Vũ Lập]] được tổ chức cử đi học tại trường Quân sự [[Liễu Châu]], [[Trung Quốc]]. Thời gian học tập ở trường, ông cử làm trưởng đoàn học viên Việt Nam tại đây.
[[Tập tin:Hoàng Văn Thái.jpg|323x323px|nhỏ|trái|Hoàng Văn Thái năm 1944]]
Cuối năm 1943, ông đã trực tiếp gặp nhà cách mạng [[Hồ Chí Minh]], bấy giờ mới vừa được [[Tưởng Giới Thạch]] trả lại tự do. Cuối tháng 9 năm 1944, [[Hồ Chí Minh]] trở về Việt Nam, sau đó một tháng, Hoàng Văn Xiêm cũng về nước với bí danh mới là '''Hoàng Văn Thái''', một cái danhtên sẽ theo ông đến tận cuối đời.
 
Bấy giờ, các lãnh đạo Việt Minh quyết định thành lập một lực lượng vũ trang được tổ chức chặt chẽ và hiệu quả hơn. Một [[Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân|chỉ thị thành lập]] đã hình thành đội [[Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân]], với 34 đội viên là các trung đội trưởng, tiểu đội trưởng hoặc đội viên được chọn lọc từ các đơn vị [[Cứu quốc quân]] và các đội du kích đơn lẻ khác của Việt Minh mà Hoàng Văn Thái là một trong số đó. Ông được phân công phụ trách tình báo và kế hoạch tác chiến. Tại buổi lễ thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân ngày [[22 tháng 12]] năm [[1944]], ông là người cầm lá cờ mà sau này trở thành [[Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]].