Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công ty cổ phần”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.174.96.197 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 2:
{{Quản trị kinh doanh}}
 
'''Công ty cổ phần''' là một dạng pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn, được thành lập và tồn tại độc lập đối với những chủ thể sở hữu nó. Vốn của công ty được chia nhỏ thành những phần bằng nhau gọi là [[cổ phần]] và được phát hành huy động vốn tham gia của các nhà đầu tư.
 
==Nguyên tắc cơ cấu==
Dòng 12:
 
==Cơ cấu thể chế==
Khái niệm công ty cổ phần được xem đồng nghĩa với [[công ty đại chúng]] bởi cấu trúc, mục tiêu và tính chất của nó. Quy định trong một số bộ luật, trong đó có Luật Việt Nam ghi rõ công ty cổ phần cần có tối thiểu 3 cổ đông, bất kể đó là [[pháp nhân]] hay [[thể nhân]]. Tuy nhiên, các quy định đối với một công ty niêm yết thường yêu cầu công ty phải có số cổ đông lớn hơn nhiều. Các quy định cụ thể của cả sáu sàn chứng khoán Hoa Kỳ đều cho thấy điều này, từ các sàn sơ khai như [[Pink OTC Markets|Pink Sheet]], [[OTCBB]], [[NASDAQ]], [[Sở giao dịch chứng khoán New York|NYSE]]; trong đó OTCBB yêu cầu công ty ít nhất có 40 cổ đông, còn NYSE lại yêu cầu công ty phải có ít nhất 2.000 cổ đông.
 
Cơ quan tối cao của các công ty cổ phần là [[Đại hội cổ đông|Đại hội đồng Cổ đông]]. Các cổ đông sẽ tiến hành bầu ra [[Hội đồng quản trị|Hội đồng Quản trị]] với Chủ tịch [[Hội đồng quản trị|Hội đồng Quản trị]], các Phó Chủ tịch và thành viên (kiêm nhiệm và không kiêm nhiệm). Sau đó, Hội đồng quản trị sẽ tiến hành thuê, bổ nhiệm Giám đốc ([[Tổng giám đốc điều hành|Tổng giám đốc]]) và/ hoặc [[Tổng giám đốc điều hành|Giám đốc điều hành]]. Hội đồng này cũng có thể tiến hành thuê, bổ nhiệm các Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc) hoặc ủy quyền cho [[Ban Giám đốc (công ty)]] làm việc này.
 
Quan hệ giữa Hội đồng Quản trị và Ban giám đốc là quan hệ [[quản trị công ty]]. Quan hệ giữa Ban giám đốc và cấp dưới, [[người lao động]] nói chung là quan hệ [[quản lý]]. Xung quanh vấn đề quan hệ giữa các ̣[[chủ sở hữu]] là cổ đông của công ty và những [[người quản lý]] thông thường cần được tách bạch và kể cả các [[đại cổ đông]] cũng không nhất nhất là được hay có thể tham gia quản lý công ty. Để đảm bảo khách quan, nhiều công ty đã quy định chặt chẽ về điều này.
 
==Ưu điểm==
Dòng 32:
== Tại Việt Nam (trích Luật Doanh nghiệp 2005) ==
===Định nghĩa===
Theo điều 77 [[Luật Doanh nghiệp]] 2005<ref>{{Chú thích web|url=http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=16744#Dieu_77|title=Theo điều 77 Luật Doanh nghiệp 2005}}</ref> (của Việt Nam), công ty cổ phần được định nghĩa như sau:
 
*Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
#Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
#Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa;
#Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các [[khoản nợ]][[nghĩa vụ]] tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi [[số vốn]] đã góp vào doanh nghiệp;
#Cổ đông có [[quyền tự do chuyển nhượng]] cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84 của Luật này.
#Công ty cổ phần có [[tư cách pháp nhân]] kể từ ngày được cấp [[Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh]].
#Công ty cổ phần có quyền phát hành [[chứng khoán]] các loại để huy động [[tư bản|vốn]].
 
===Các loại cổ phần===
Theo điều 78 Luật Doanh nghiệp 2005<ref>{{Chú thích web|url=http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=16744#Dieu_78|title=Theo điều 78 Luật Doanh nghiệp 2005}}</ref> (của Việt Nam), các loại cổ phần bao gồm:
#Công ty cổ phần phải có [[cổ phần phổ thông]]. Người sở hữu cổ phần phổ thông là [[cổ đông phổ thông]].
#Công ty cổ phần có thể có [[cổ phần ưu đãi]]. Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi là [[cổ đông ưu đãi]]. Cổ phần ưu đãi gồm các loại sau đây:
##[[Cổ phần ưu đãi biểu quyết]];
##[[Cổ phần ưu đãi cổ tức]];
##[[Cổ phần ưu đãi hoàn lại]];
##[[Cổ phần ưu đãi khác]] do [[Điều lệ công ty]] quy định.
 
Trong các loại cổ phần ưu đãi trên thì cổ phần ưu đãi biểu quyết chịu một số ràng buộc như:
*chỉ có tổ chức được [[Chính phủ]] uỷ quyền và [[cổ đông]] sáng lập được quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết.
*Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong ba năm, kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký [[kinh doanh]]. Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông.
 
Người được quyền mua cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại và cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ [[công ty]] quy định hoặc do Đại hội đồng cổ đông quyết định.
 
Các cổ phần còn lại (ưu đãi cổ tức, ưu đãi hoàn lại và ưu đãi khác) thường tuân theo các quy tắc do Đại hội đồng cổ đông quyết định.
Hàng 73 ⟶ 72:
*[[Sàn giao dịch chứng khoán]]
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
 
{{sơ khai kinh doanh}}
 
[[Thể loại:Doanh nghiệp]]
[[Thể loại:Công ty cổ phần| ]]