Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên Hợp Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 66:
 
== Lịch sử hình thành ==
[[Tập tin:Signing Declaration by United Nations.jpg|thumb|Ngày 1/ tháng 1/ năm 1942, đại biểu 26 nước [[Đồng Minh]] gặp nhau tại [[Washington, D.C|Washington]] ký Tuyên bố Liên Hiệp Quốc cam kết ủng hộ [[Hiến chương Đại Tây Dương]]<ref>[http://web.archive.org/web/20141116092921/http://www.unmultimedia.org:80/s/photo/detail/313/0031319.html Declaration by United Nations], United Nations Website</ref>]]
[[Trụ sở Liên Hiệp Quốc]] được đặt trong lãnh phận quốc tế tại [[Manhattan]], Thành phố [[Thành phố New York|New York]], [[Hoa Kỳ]].
 
Tiền thân của Liên Hiệp Quốc là [[Hội Quốc Liên]] (''League of Nations''), vốn là một sáng kiến của [[Tổng thống Hoa Kỳ]] [[Woodrow Wilson]] sau [[chiến tranh thế giới thứ nhất]]. [[Hoa Kỳ]] tuy sáng lập, nhưng lại không chính thức làm hội viên, hơn thế quy chế hoạt động của hội lại lỏng lẻo, các [[cường quốc]] như [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland]], [[Pháp]], [[Nga]], [[Đức]], [[Ý]], [[Nhật Bản]] tham gia vốn chỉ để tranh giành ảnh hưởng cho mình. Dù hội đạt được một số thành tựu đáng kể trong công cuộc giải phóng phụ nữ cũng như những hoạt động nhân đạo, nhưng [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] bùng nổ và buộc Hội quốc liên phải giải tán.
 
Sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], các nước [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Khối Đồng Minh]] và [[nhân loại]] có nguyện vọng giữ gìn [[hòa bình]] và ngăn chặn các cuộc [[chiến tranh thế giới]] mới. Tại [[Hội nghị Yalta]], nguyên thủ ba nước [[Liên Xô]], [[Mỹ]], [[Anh]] đã thống nhất thành lập tổ chức quốc tế để giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới. Trên cơ sở [[Hội nghị Durbarton Oaks]] ở [[Washington, D.C.]], từ [[25 tháng 4]] đến [[26 tháng 6]] năm [[1945]], đại diện của 50 [[quốc gia]] đã họp tại [[San Francisco|San Francisco, California]], [[Hoa Kỳ]] để thông qua [[Hiến chương Liên Hiệp Quốc]]. Ngày 24 tháng 10 năm 1945, Liên Hiệp Quốc chính thức được thành lập. Tuy vậy, [[Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc]] (''General Assembly'') đầu tiên, tham dự bởi 51 nước, không được tổ chức cho mãi đến ngày [[10 tháng 1]] năm [[1946]] (tại [[Nhà họp chính Westminster]] ở [[Luân Đôn]]).
 
"Một sự nghiệp vĩ đại để tạ ơn Thiên Chúa toàn năng...", Tổng thống Mỹ [[Harry S. Truman]] đã nói như vậy về thành tựu của hội nghị tại [[San Francisco]], một hội nghị đã góp phần vào việc soạn thảo bản [[Hiến chương Liên Hiệp Quốc]] năm [[1945]]. Câu nói của Tổng thống Truman đã đại diện cho hàng triệu người, những người tin rằng tổ chức mới này sẽ làm cho những cuộc [[chiến tranh thế giới]] lùi sâu vào dĩ vãng. Lời tựa của bản Hiến chương đã nêu rõ mục đích của tổ chức này: "Chúng tôi, những dân tộc của Liên Hiệp Quốc, quyết tâm cứu những thế hệ mai sau khỏi thảm họa chiến tranh...".
 
[[File:Yalta summit 1945 with Churchill, Roosevelt, Stalin.jpg | nhỏ | Từ trái sang phải: [[Winston Churchill]], [[Franklin D. Roosevelt]], [[Joseph Stalin]] tại [[Hội nghị Yalta]], tiền đề cho sự ra đời của Liên hiệp Quốc]]
 
== Thành viên ==