Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bàn về tự do”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Tạo mục lục
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
==Khái quát==[[Hình:ON_LIBERTY.jpg|nhỏ|130px|Bìa cuốn sách Bàn Về Tự Do, [[NXB Tri Thức]], 2006]]
==Khái quát==
'''''Bàn về tự do''''' (nguyên gốc [[tiếng Anh]]: '''''On Liberty''''') là một trong những tác phẩm [[triết học]] nổi tiếng nhất của [[John Stuart Mill]], một nhà triết học thực chứng người Anh, đề cập đến một trong những vấn đề được rất nhiều người quan tâm, đó là quyền của các cá nhân trong mối quan hệ của họ với cộng đồng và với xã hội."
 
Dòng 13:
Qua cuốn sách này, J.S. Mill đã đưa ra quan điểm về tự do dân sự (hay tự do xã hội) là ranh giới giữa sự kiểm soát xã hội và tự do cá nhân: Chỉ có phần cư xử của một ai đó liên quan đến những người khác mới phải vâng theo xã hội, còn anh ta hoàn toàn tự do trong việc tác động lên riêng cá nhân mình. (1)
 
[[Hình:ON_LIBERTY.jpg|nhỏ|130px|Bìa cuốn sách Bàn Về Tự Do, [[NXB Tri Thức]], 2006]]Theo Mill, một nhánh quan trọng của tự do dân sự là tự do tư tưởng và tự do thảo luận. ông đưa ra tiên đề rằng không ai hoàn toàn đúng và mọi ý kiến, tư tưởng đều chỉ đúng một phần. Do đó, những ý kiến và tư tưởng này chỉ có thông qua con đường thảo luận tự do mới có thể đi tới hoàn thiện. Và sự phản bác phải được chào đón, thậm chí còn nồng nhiệt hơn những luận điểm tán thành. Tác giả viết: "Bất cứ ý kiến nào, nếu chứa đựng chút ít chân lý mà ý kiến chúng bỏ qua, cũng đều đáng quý, dù có bị pha trộn với bao nhiêu sai sót lầm lẫn đi chăng nữa" và "Trong tình trạng không hoàn hảo của trí tuệ con người thì sự đa dạng ý kiến là sự phục vụ lợi ích của chân lý". (2)
Vì lẽ những con người khác nhau cần những điều kiện khác nhau cho sự phát triển tinh thần của họ, nên con người cần sự tự do cá nhân để phát huy hết tiềm năng của mình. Sự tự do cá nhân được giới hạn trong phạm vi những việc chỉ tác động lên quyền lợi của chính cá nhân anh ta, còn những hành vi vượt ngoài ranh giới ấy phải bị chính quyền quản lý bằng pháp luật, xã hội gây sức ép bằng công luận. (3)