Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Triệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 66:
Toàn bộ về lịch sử nhà Triệu được chép đầu tiên bởi ''[[Sử ký Tư Mã Thiên|Sử ký]]'' [[nhà Hán]], được đề cập chủ yếu trong phần ''Liệt truyện'', quyển 113<ref>[http://ctext.org/shiji/nan-yue-lie-zhuan Sima Qian - ''Records of the Grand Historian'', section 113] 《史記·南越列傳》</ref>: Biên niên sử Nam Việt (南越列傳). Nó lưu lại các thông tin về nước Nam Việt từ thời [[Triệu Đà]] cho đến khi cáo chung dưới thời [[Triệu Dương Vương]].
 
Nhà Triệu trải 5 đời vua, trong các văn bản gửi nhà Hán thì họ đều xưng là "vương" (tước hiệu dành cho vua [[chư hầu]]). Do vậy, các sử gia Trung Hoa đều chỉ coi Nam Việt là phiên thuộc và chép các vua Nam Việt tước "[[vương]]", nhưng kếtKết quả khai quật lăng mộ vua Triệu thứ hai cho thấy các ấn chương, văn bản và danh xưng đều là "đế" chứ không phải "vương". Điều đó gây bất ngờ với chính các sử gia [[Trung Hoa]] hiện đại<ref name="nv639"/>. Như vậy, tước vương là tôn hiệu khi giao thiệp với [[nhà Hán]], còn đối với các lân quốc khác và nội bộ trong nước thì vua Triệu xưng đế<ref name="nv639"/>. Tông thất họ Triệu và nhiều lãnh tụ địa phương vẫn có nhiều người được phong vương<ref name="dda457">Đào Duy Anh, sách đã dẫn, tr. 457.</ref>.
 
===Tiền kỳ===