Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mun”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
 
==Mô tả==
Cây gỗ trung bình, rụng lá, cao 7–18 m, đường kính đến 0,3 m hay hơn, cành nhánh nhẵn, tán rậm. Vỏ ngoài đen, nứt dọc nông. Lá đơn mềm, mọc cách, hình trứng nhọn, gân giữa và gân bên nổi rõ, dài 5,5-6,5 cm; rộng 2-2,2 cm, khi khô có màu đen. [https://www.inaturalist.org/photos/55361042 Hoa nhỏ], màu vàng đơn tính; hoa đực mọc thành xim 3-5 hoa ở nách lá, hoa cái mọc đơn độc. Hoa đực có đài hợp, hình cốc ngắn, ở phần trên chia thành 4 thùy, màu lục. Tràng hợp thành ống, dài 5 mm, ở trên chia thành 4 thùy màu vàng. Nhị 8; bao phấn hình mũi dùi, dài khoảng 3 mm. [https://www.inaturalist.org/photos/55361081 Quả nhỏ], đường kính 1,5–2 cm nhẵn, đen, vỏ dày, mang đài tồn tại xẻ 4 thuỳ.
 
Mùa hoa mun thường vào tháng 7. Mun tái sinh bằng hạt và chồi; nhất là chồi rễ ở gần gốc.
Dòng 30:
Cây mun mọc rải rác hay thành từng đám trong trảng cây bụi cao rậm, chịu hạn trên đất nghèo ở gần biển, ở nơi có độ cao dưới 800 m<ref name="RB">[http://www.iucnredlist.org/apps/redlist/details/32821/0 ''Diospyros mun'']. Sách đỏ IUCN. Truy cập ngày 26/12/2011.</ref>.
 
Đây là loài đặc hữu của [[Việt Nam]], tuy nhiên cũng có thể có tại [[Lào]]<ref name="RB"/>. Tại Việt Nam, đã phát hiện mun tại [[Hà Giang]], [[Tuyên Quang]], [[Lạng Sơn]], [[Hòa Bình]], [[Hà Tĩnh]], [[Quảng Bình]] và [[Khánh Hòa]] (các xã Cam Thịnh Đông và Cam Thịnh Tây thuộc [[Cam Ranh]])<ref name="RB"/>. Vườn quốc gia Núi Chúa (là một vườn quốc gia tại huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận); Khu vực, Suối Ké, một nhánh của sông Trà Bương, thuộc địa phận xã Sơn Hội (huyện Sơn Hòa).[2]
 
<br />
 
==Sử dụng==
Hàng 41 ⟶ 39:
 
==Chú thích==
{{tham khảo|2}}
{{tham khảo|2}}[2] http://www.baophuyen.com.vn/79/198244/gian-nan-bao-ton-cay-go-mun.html
 
==Tham khảo==
* Sách đỏ Việt Nam, trang 119