Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thêm liên kết
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 70:
|today = {{flag|Việt Nam}}
}}
'''Việt Nam Cộng hòa''' (viết tắt là '''VNCH''', {{lang-fr|République du Viêt Nam}}, hoặc viết tắt là '''RVN'''), ([[1955]]–[[1975]]) là một cựu chính thể được thành lập từ [[Quốc gia Việt Nam]] ([[1949]]–[[1955]]), với thủ đô là [[Sài Gòn]]. Trong các tài liệu nước ngoài, chính phủ này cũng được gọi là ''"South Vietnam"'' (Nam Việt Nam) để chỉ vị trí địa lý của nó kể từ khi [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự tạm thời.
 
Nguồn gốc của Việt Nam Cộng hòa bắt nguồn từ [[chiến tranh Đông Dương]]. Sau [[Thế chiến II]], phong trào [[Việt Minh]] do [[Hồ Chí Minh]] lãnh đạo đã tuyên bố thành lập nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] vào ngày [[2 tháng 9]] năm [[1945]]. Cuối năm 1945, [[thực dân Pháp]] quay trở lại xâm chiếm Việt Nam. Năm 1949, bằng một hiệp định với [[thực dân Pháp]], một nhóm chính trị gia chống cộng đã thành lập [[Quốc gia Việt Nam]] với [[Bảo Đại]] là lãnh đạo. Sau khi [[Pháp]] thất bại và rút quân về nước năm 1954, [[Hoa Kỳ]] thế chỗ Pháp, tiếp tục hậu thuẫn chế độ [[Quốc gia Việt Nam]] nhằm ngăn chặn việc [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tiếp quản toàn bộ đất nước. Thủ tướng [[Ngô Đình Diệm]] đã phế truất [[Bảo Đại]] vào năm 1955 sau một [[Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955|cuộc trưng cầu dân ý có gian lận]] được [[Hoa Kỳ]] hậu thuẫn. [[Quốc gia Việt Nam]] được đổi tên thành Việt Nam Cộng hòa vào ngày 26 tháng 10 năm 1955, với [[Ngô Đình Diệm]] là Tổng thống đầu tiên<ref name="Bühler2001p71">{{chú thích sách|author=Konrad G. Bühler|title=State Succession and Membership in International Organizations: Legal Theories Versus Political Pragmatism|url=https://books.google.com/books?id=Ty7NAG1Jl-8C|year=2001|publisher=Martinus Nijhoff Publishers|isbn=978-90-411-1553-9|pages=[https://books.google.com/books?id=Ty7NAG1Jl–8C&pg=PA71 71]}}</ref>. Chính phủ này lập tức được Hoa Kỳ công nhận và lần lượt có quan hệ ngoại giao với 77 quốc gia. Năm [[1957]], Việt Nam Cộng hòa đệ đơn xin gia nhập [[Liên Hiệp Quốc]] nhưng đề nghị này bị [[Liên Xô]] phủ quyết<ref name="DOA19751">{{chú thích web|url=http://lawofwar.org/vietnam_pow_policy.htm|title=Application of Geneva Conventions to Prisoners of War|author=George S. Prugh|publisher=http://lawofwar.org/|year=1975|work=VIETNAM STUDIES: LAW AT WAR: VIETNAM 1964–1973|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20170424093326/http://lawofwar.org/vietnam_pow_policy.htm|ngày lưu trữ=ngày 24 tháng 4 năm 2017|accessdate=ngày 17 tháng 7 năm 2017}}</ref><ref name="Doyle20101">{{chú thích sách|author=Robert C. Doyle|title=The Enemy in Our Hands: America's Treatment of Enemy Prisoners of War from the Revolution to the War on Terror|url=https://books.google.com/books?id=ZBryc3ANF6IC|year=2010|publisher=University Press of Kentucky|isbn=978-0-8131-2589-3|page=[https://books.google.com/books?id=ZBryc3ANF6IC&pg=PA269 269]}}</ref>. Sau khi Ngô Đình Diệm bị ám sát trong [[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963|một cuộc đảo chính]] do tướng [[Dương Văn Minh]] cầm đầu năm 1963, một loạt chính quyền quân sự được thành lập nhưng chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn. Tướng [[Nguyễn Văn Thiệu]] sau đó nắm quyền trong giai đoạn 1967-1975 với một chính quyền quân sự do [[người Mỹ]] hậu thuẫn.
 
Sự khởi đầu của [[chiến tranh Việt Nam]] diễn ra vào năm 1959 với sự nổi dậy của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] (mà [[Mỹ]] gọi là Việt Cộng) với viện trợ trang bị của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]], [[Liên Xô]] và các nước trong [[Hiệp ước Warsaw]], cùng với [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]][[Bắc Triều Tiên]]. Cuộc chiến leo thang về quy mô khi các lực lượng [[quân đội Hoa Kỳ]] trực tiếp tham gia vào cuộc chiến năm 1965, tiếp theo là các đơn vị bộ binh [[Hoa Kỳ]] để bổ sung cho đội ngũ cố vấn quân sự hướng dẫn các lực lượng của Quân đội Việt Nam Cộng hòa. Một chiến dịch ném bom thường xuyên ở miền Bắc Việt Nam đã được các phi đội không quân Hoa Kỳ thực hiện từ các tàu sân bay của [[Hoa Kỳ]] từ năm 1966 và 1967. Chiến tranh đã đạt đến đỉnh cao trong [[sự kiện Tết Mậu Thân]] tháng 2 năm 1968, khi có hơn 600.000 lính [[Mỹ]] và đồng minh ([[Úc]], [[New Zealand]], [[Hàn Quốc]], [[Thái Lan]]) cùng 600.000 lính Việt Nam Cộng hòa tham chiến ở miền Nam Việt Nam, cùng với hải quân và không quân [[Hoa Kỳ]] bắn phá miền Bắc Việt Nam.
 
Sau một thời gian đình chiến với [[Hiệp định Paris]] ký tháng 1 năm 1973, cuộc [[chiến tranh Việt Nam]] tiếp tục cho đến khi quân đội của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] [[sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|tiến vào Sài Gòn vào ngày 30 tháng 4 năm 1975]]. Việt Nam Cộng hòa sụp đổ, tiếp theo đó là việc thống nhất hai miền vào ngày 2 tháng 7 năm 1976.
 
==Lịch sử==