Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Toba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 27:
'''Siêu núi lửa Toba''' hay '''Hồ Toba''' là một hồ nước trên đảo [[Sumatra]], [[Indonesia]]. Với chiều dài 100&nbsp;km và chiều rộng 30&nbsp;km, và điểm sâu nhất là 505 m (1,657&nbsp;ft). Đây là [[hồ núi lửa]] lớn nhất thế giới.<ref name="WorldLakes">[http://www.worldlakes.org/lakedetails.asp?lakeid=8367 Worldlakes.org]</ref>
 
Hồ Toba là địa điểm của một vụ phun trào núi lửa xuất hiện khoảng 69.000-77.000 năm về trước,<ref>[http://www.volcano.si.edu/world/volcano.cfm?vnum=0601-09= Global Volcanism Program page on Toba]</ref><ref name=chesner1991 /><ref>{{chú thích tạp chí|last=Ninkovich|first=D.|coauthors=N.J. Shackleton, A.A. Abdel-Monem, J.D. Obradovich, G. Izett|date=ngày 7 tháng 12 năm 1978|title=K−Ar age of the late Pleistocene eruption of Toba, north Sumatra|journal=Nature|publisher=Nature Publishing Group|issue=276|pages=574–577 |doi=10.1038/276574a0|accessdate=ngày 5 tháng 3 năm 2010|volume=276}}</ref> một vụ thay đổi khí hậu toàn cầu to lớn. Các nhà khoa học ước đoán vụ phun trào này có cường độ [[Volcanic Explosivity Index|VEI]] 8 và là vụ phuphun trào núi lửa lớn nhất trên [[Trái Đất]] trong 25 triệu năm qua. Theo [[Thảm họa Toba|giả thuyết đại thảm hoạ Toba]] mà một số nhà nhân chủng học và khảo cổ học mô tả, vụ phun trào này có các hậu quả toàn cầu, giết chết phần lớn loài người đang sinh sống lúc đó và tạo ra một [[cổ chai dân số]] ở Trung Đông Phi và Ấn Độ và gây ảnh hưởng đến di truyền gen của toàn bộ nhân loại ngày nay.<ref>{{chú thích web|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/2975862.stm|title=When humans faced extinction|publisher=BBC|date = ngày 9 tháng 6 năm 2003 |accessdate = ngày 5 tháng 1 năm 2007}}</ref> Giả thuyết này tuy nhiên phần lớn bị tranh cãi do không có bằng chứng về sự suy tàn hay tuyệt chủng động vật khác, thậm chí trong số các loài nhạy cảm về môi trường.<ref>Gathorne-Hardy, F. J., and Harcourt-Smith, W. E. H., "The super-eruption of Toba, did it cause a human bottleneck?", Journal of Human Evolution 45 (2003) 227-230.</ref> Tuy nhiên, người ta đã chấp nhận rằng vụ phun trào Toba đã dẫn tới một [[mùa đông núi lửa]] với việc giảm sút nhiệt độ toàn cầu khoảng 3-5 độ C và đến 15 độ C ở các khu vực có độ cao hơn.
 
==Địa chất==
Dòng 39:
== Hậu quả và vai trò ==
 
Khi siêu núi lửa Toba hoạt động, thế giới đã trải qua một mùa đông dài tới 6 năm. Sau đó, tình trạng băng giá vẫn tiếp tục duy trì trên địa cầu thêm khoảng 1.000 năm nữa. Làm loài người gần như bị tuyệt chủng.
 
Giới khoa học cho rằng sự phun trào của Toba khiến thực vật tuyệt chủng hàng loạt và nhiều loài động vật chết đói vì không có thức ăn. Các nhà sinh học còn tìm thấy bằng chứng cho thấy núi lửa Toba còn tác động tới ADN của người. Cụ thể, số lượng đột biến trong ADN giảm mạnh trong giai đoạn sau khi núi lửa phun trào. Nó đã sản xuất ra khoảng 2,.800 km3km<sup>3</sup>.
 
Theo tính toán của nhiều nhà nghiên cứu, số lượng con người trên địa cầu sau thảm họa này chỉ vào khoảng 5.000-10.000, khiến chủng Homo sapiens đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Nhưng một số nhà khoa học cho rằng chính nguy cơ tuyệt chủng buộc con người phải trở lên thông minh và khéo léo hơn để có thể tồn tại. Chẳng hạn, tổ tiên của chúng ta biết cách chế tạo công cụ và vẽ tranh trên đá sau khi núi lửa Toba hoạt động.