Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũ Đức Sao Biển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{sơ khai}}
{{Thông tin nhà văn
| name = Vũ Đức Sao Biển
| image =
| imagesize =
|caption=
| realname = Vũ Hợi
| birth_date = {{ngày sinh và tuổi|1948|2|12}}
|pseudonym=
| birth_place = [[Quảng Nam]]
| birth_date = {{ngày sinh và tuổi|1948|2|12}}
| death_date =
| birth_place = [[Quảng Nam]]
| death_place =
| death_date =
| occupation = Nhà thơ, nhà văn, nhà báo, nhạc sĩ
| death_place =
| magnum_opus = ''Thu hát cho người, Điệu buồn phương Nam, Kim Dung giữa đời tôi,''...
|penname = Đồ Bì, Đinh Ba, Mạc Đại
| occupation =Nhạc Nhà thơ, nhàNhà văn, nhàNhà báo, nhạcNhà giáo
|nationality=
|period=1970 - nay
|genre=[[Phiếm luận]]<br>[[Kiếm hiệp]]<br>[[Tình khúc 1954-1975]]
|movement = [[Trào phúng]]
|notableworks = Kim Dung giữa đời tôi
|subject=
|spouse=
|partner=
|children=
|relatives=
|influences=
|influenced=
|signature=
|website=
|alma_mater=
}}
 
'''Vũ Đức Sao Biển''' (sinh ngày [[12 tháng 2]] năm [[1948]]) là một [[nhạc sĩ]], [[nhà văn]], [[nhà báo]] và [[nhà giáo]] [[người Việt Nam]]. Khi viết phiếm luận, ông dùng các bút danh '''Đồ Bì, Đinh Ba, Mạc Đại'''.<ref name="tienphong">[https://www.tienphong.vn/van-nghe/nhac-si-vu-duc-sao-bien-nang-tinh-voi-dat-bac-lieu-102536.tpo Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển nặng tình với đất Bạc Liêu], trên báo ''Tiền Phong'' số ra ngày 21 tháng 11 năm 2007.</ref> là một [[nhạc sĩ]], [[nhà văn]] và [[nhà báo]] [[Việt Nam]]. Ngoài ra, ông còn dùng bút danh: '''Đồ Bì, Đinh Ba, Mạc Đại''' khi viết phiếm luận.
 
==Cuộc đời==
Ông'''Vũ Đức Sao Biển''' tên thật là '''Vũ Hợi''', sinh ngày [[12 tháng 2]] năm [[1948]], tại [[Tam Kỳ]], [[Quảng Nam]]. Nguyên quán ông tại Duy Vinh, [[Duy Xuyên]], Quảng Nam.
 
Năm 18 tuổi, ông vào [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] học Đại học Sư phạm ban Việt - Hán và học Đại học Văn khoa, ban [[Triết học]] [[phương Đông]].<ref name="tienphong"/>
 
Năm [[1970]], ông tốt nghiệp và đến [[Bạc Liêu]] dạy học các môn Văn và [[Triết học]] bậc [[trung học]] tại trường Công lập Bạc Liêu cho đến năm [[1975]] thì ông rời khỏi nơi này. Mười năm sau ông trở lại Bạc Liêu và cho ra đời các ca khúc về Bạc Liêu và miền đất [[hướng Nam|phương Nam]].
 
Sau [[1975]], ông về Thành phố Hồ Chí Minh dạy học, rồi làm báo. Ông có một thời gian làm tại phòng Giáo dục huyện [[Nhà Bè]]. ÔngSau đãđó, ông đang côngcộng tác với các báo: [[báoTuổi CôngTrẻ an TPHCM(báo)|CôngTuổi anTrẻ Thành phố Hồ Chí MinhCười]], [[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên]], [[Kiến Thức Ngày Nay]], [[báoCông Pháp luậtan Thành phố Hồ Chí Minh]], [[TuổiPháp Trẻluật (báo)|TuổiThành Trẻphố Cười]]Hồ Chí Minh,...
 
Ngoài tài viết: báo, tiểu thuyết, nghiên cứu (về Kim Dung), ông còn có tài sáng tác nhạc. Những bài như: ''Thu hát cho người, Đêm Gành Hào nghe điệu hoài lang, Đau xót lý chim quyên, Điệu buồn phương Nam,''...đều là những tác phẩm được nhiều người yêu mến. Vì những thành tựu này, ông đã được kết nạp vào Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam.
Hàng 50 ⟶ 68:
* Đôi mắt
* Đường về
| width="200px" style="font-size:90%" |
* Mẹ Cửu Long
* Một mình phiêu lãng
Hàng 69 ⟶ 86:
* Sáu tỷ và một
* Sông Thu ngày ấy
* Tạm biệt em yêu<ref> (Thơ [[Xuân Kỳ]].</ref>)
| width="200px" style="font-size:90%" |
* Tạm biệt em yêu<ref>Thơ [[Xuân Kỳ]].</ref>
* Thoáng mơ trên đồi
* Thu hát cho người
Hàng 105 ⟶ 121:
 
==Sách đã xuất bản==
{{Mở rộng danh sách}}
{| style="text-align:center;"| class="wikitable sortable" width="98%"
|- bgcolor="#CCCCCC"
Hàng 178 ⟶ 195:
 
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}
{{sơ khai nhạc sĩ Việt Nam}}
==Liên kết ngoài==
 
{{Thời gian sống|sinh=1948}}
 
[[Thể loại:Người Quảng Nam]]
[[Thể loại:Nhà văn Việt Nam]]